Vì sao trên các biển tên cây trong công viên lại thường ghi chú bằng tiếng Latinh?

Khi vào công viên chơi, chúng ta thưởng nhìn thấy trên mỗi thân cây đều có treo biển tên của cây đó. Trên biển tên, bên cạnh tên cây được viết bằng thứ tiếng của nước đó, ở bên dưới còn có một dòng chữ La tinh. Tại sao lại như vậy?

Danh pháp thực vật đã xuất hiện từ năm 1753, năm xuất bản đầu tiên của công trình Species Plantarum của Carl Linnaeus. Sau đó các quy tắc về danh pháp được khẳng định qua các hội nghị quốc tế về thực vật học trên thế giới bắt đầu từ Hội nghị Paris (1867) trở đi.

Vì sao trên các biển tên cây trong công viên lại thường ghi chú bằng tiếng Latinh?
Danh pháp thực vật đã xuất hiện từ năm 1753.

Quy tắc chung khi đặt tên khoa học cho cây gồm ít nhất 2 tên (chi và loài). Tên cây phải được viết bằng chữ La tinh. Tên La tinh là bắt buộc đối với các chi, loài, thứ, các bậc dưới chi, loài và thứ. Tên La tinh thường được viết nghiêng. Các bản mô tả gốc của các họ, phân họ, tông, phân tông, chi, phân chi, tổ, phân tổ, loạt, phân loạt… loài và các bậc dưới loài phải viết bằng chưa La tinh.

Việc ghi rõ tên cây bằng tiếng La tinh là một điều kiện bắt buộc. Lý do là vì: ở những vùng khác nhau (địa phương khác nhau) lại có những tên gọi khác nhau cho cùng một loại cây. Ví dụ: Quả cà chua, người Trung Quốc gọi nó là Tây hồng thị, nhưng tiếng Anh là Tomato. Hoặc như củ khoai tây, người Trung Quốc gọi là Thổ đậu, tiếng Anh lại gọi là Potato.

Do tên gọi không thống nhất nên rất dễ gây nên những hiểu lầm giữa khoa học trong nước và khoa học quốc tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực y học, nếu như không có 1 cái tên thống nhất sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Để thống nhất tên gọi, các nhà thực vật học đã phải tốn rất nhiều công sức, từng sử dụng rất nhiều cách gọi tên khác nhau.

Song sau này đều được thay thế bởi cách gọi 2 tên. Cách gọi này dùng chữ La tinh hoặc từ đã bị La tinh hoá để gọi tên. Do chữ La tinh sử dụng tương đối ít và cũng ít biến đổi. Một chữ La tinh chỉ đại diện cho 1 loài thực vật nên gọi bằng tên La tinh sẽ tương đối ngắn, chính nguyên nhân này đã khiến cho tên La tinh thường được dùng để đặt tên cho các loài thực vật một cách phổ biến.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao trong nhà lại có kiến?

Vì sao trong nhà lại có kiến?

Gần như không thể đếm được chính xác có bao nhiêu con kiến trên Trái Đất này, nhưng con số ước tính là khoảng 10 tỷ tỷ con.

Đăng ngày: 17/03/2020
Tại sao lúa lai lại phải gây giống hằng năm?

Tại sao lúa lai lại phải gây giống hằng năm?

Đã có lúa lai có thể thu được sản lượng cao, tại sao không thể tự thụ phấn sinh sôi đời sau như lúa bình thường mà phải hằng năm tiến hành tạp giao tạo giống?

Đăng ngày: 14/03/2020
Tại sao côn trùng từ bỏ cơ thể to lớn thời tiền sử của chúng mà ngày càng thu nhỏ dần?

Tại sao côn trùng từ bỏ cơ thể to lớn thời tiền sử của chúng mà ngày càng thu nhỏ dần?

Côn trùng khổng lồ luôn là nguồn nhiên liệu phong phú cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, và thực tế đã có những thời kỳ đạt được kích thước siêu to khổng lồ.

Đăng ngày: 14/03/2020
Một loài côn trùng mới được đặt tên theo ca sĩ Lady Gaga

Một loài côn trùng mới được đặt tên theo ca sĩ Lady Gaga

Các nhà khoa học quyết định đặt tên cho loài côn trùng được phát hiện gần đây theo tên của nữ ca sĩ Lady Gaga do "ấn tượng về phong cách lập dị.

Đăng ngày: 13/03/2020
Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon

Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon

Khả năng hấp thụ carbon của các cánh rừng nhiệt đới nguyên sơ trên thế giới đã giảm khoảng 1/3 so với năm 1990, nghiên cứu mới cho biết.

Đăng ngày: 11/03/2020
Tại sao khoa học công nghệ hiện đại vẫn không kiểm soát được nạn châu chấu?

Tại sao khoa học công nghệ hiện đại vẫn không kiểm soát được nạn châu chấu?

Sau một hành trình rất dài, con người vẫn chưa thể kiềm chế được nạn châu chấu hoành hành.

Đăng ngày: 11/03/2020
Hoa mao lương là gì? Ý nghĩa của hoa mao lương

Hoa mao lương là gì? Ý nghĩa của hoa mao lương

Hoa mao lương là loài hoa xinh đẹp rất được yêu thích tại Việt Nam, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về sự tích, công dụng và ý nghĩa hoa mao lương nhé.

Đăng ngày: 11/03/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News