Vô tình phát hiện mộ cổ, chuyên gia hào hứng khai quật nhưng không tìm thấy gì, hóa ra lý do là vì đây

Bị sự tò mò kích thích, cậu bé chui vào ngôi mộ cổ và nhìn thấy bên trong có vô số di vật. Cậu bèn nhặt lấy một vài món nho nhỏ đem về làm đồ chơi. 

Tình cờ vào ngày nọ, một nhân viên thuộc Cục Di tích văn hóa tỉnh đã nhìn thấy những món cổ vật này. Dưới sự chỉ dẫn của cậu bé, người nhân viên nọ đã tìm ra lăng mộ.


Ngôi mộ cổ đã bị lấy hết các thứ bên trong, thậm chí những bức tranh trên tường cũng bị phá hoại. (Ảnh: Sohu).

Một nhóm khảo cổ được cử tới, ai ai cũng hừng hực khí thế tiến hành cuộc khai quật nhưng kết quả lại không như ý. Dù lăng mộ rất lớn, có nhiều gian phòng nhưng bên trong hầu như không có đồ tùy táng gì ngoài một vài mảnh gốm và những bức tranh tường đã bị xói mòn. Sau khi dọn dẹp sạch sẽ, may mắn thay văn bia bằng đá không bị lấy mất.


Lối vào bên trong lăng mộ của hoàng đế Nam Đường. (Ảnh: Kknews).

Từ những chữ viết bên trên, họ phát hiện ra đây không phải lăng mộ bình thường mà là lăng mộ của một vị hoàng đế. Chủ nhân của ngôi mộ cổ trống không chính là Lý Biện – Nam Đường Cao Đế, người thành lập ra nước Nam Đường. Nam Đường là một trong những nước thành công nhất trong Thập quốc của thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).

Trong những năm tháng cuối đời, Lý Biện bị ám ảnh bởi việc trường sinh bất lão. Ông bắt đầu tìm kiếm đủ loại tiên đan để ăn nhưng không lâu sau đó bị trúng độc mà qua đời.


Giờ đây, lăng mộ của hoàng đế Lý Biện đã trở thành một di tích văn hóa nổi tiếng. (Ảnh: Sohu)/

Điều này khiến các nhà khảo cổ vô cùng ngạc nhiên bởi khi còn sống Lý Biện đã xây dựng Nam Đường rất hùng mạnh, không lý gì, lăng mộ của ông lại đơn sơ như vậy. Ngay khi tưởng không có phát hiện mới gì, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một dòng chữ viết trên một phiến đá, có vẻ như tuổi đời của chúng khá lớn.

Vui mừng khôn xiết, họ đã cho rằng đây là một di vật văn hóa quý giá.

Thế nhưng, sau khi xác định cẩn thận nét chữ, họ mới hiểu ra lý do vì sao lăng mộ lại trống không. Hóa ra dòng chữ được viết là "Yến Triệu đã đến đây 1 lần". Rõ ràng, đây chính là bút tích của một kẻ trộm mộ.

Đây cũng là câu trả lời cho các chuyên gia về việc vì sao toàn bộ đồ tùy táng trong ngôi mộ cổ đã biến mất. Hơn nữa, những kẻ trộm mộ này còn đáng ghét hơn khi lấy đi những đồ vật có giá trị, với những thứ không thể lấy đi, bao gồm cả quan tài và xương cốt của chủ nhân lăng mộ còn bị chúng phá hủy.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.

Đăng ngày: 25/04/2025
Trung Quốc phát hiện một kho báu lớn niên đại hơn 300 năm

Trung Quốc phát hiện một kho báu lớn niên đại hơn 300 năm

Theo ước tính của các nhà khảo cổ, giá trị của kho báu lên tới hơn 12.000 tỷ đồng.

Đăng ngày: 25/04/2025
Tổ tiên của loài chim - Chim thủy tổ (Archaeopteryx)

Tổ tiên của loài chim - Chim thủy tổ (Archaeopteryx)

Loài chim tiến hóa ra sao? Đây là một đề tài khó của khoa học. Chim có bộ xương mềm yếu lại bay ở trên không, ít có dịp hóa thạch, nên tài liệu hóa thạch về gốc gác loài chim rất hiếm, cả thế giới chỉ mới p

Đăng ngày: 16/04/2025
Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá

Bằng chứng cho thấy con người tiến hóa từ cá

Mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã tìm ra mối liên hệ giữa vây cá và tay người, góp phần khẳng định nguồn gốc tiến hóa từ cá của chúng ta.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tìm thấy giống loài

Tìm thấy giống loài "chưa từng được biết đến" trong lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng

Khi khai quật hầm mộ của bà nội Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ không thể ngờ được rằng mình lại tìm ra một giống loài mới cho ngành sinh vật học thế giới.

Đăng ngày: 08/04/2025
Hé lộ gương mặt thật của Chúa Jesus

Hé lộ gương mặt thật của Chúa Jesus

Bằng công nghệ hiện đại, các khoa học gia đã tạo nên một phiên bản "hợp lý" hơn về gương mặt của Chúa Jesus.

Đăng ngày: 06/04/2025
Con người bắt đầu mặc “quần áo” từ bao giờ?

Con người bắt đầu mặc “quần áo” từ bao giờ?

Theo các nhà khảo cổ học, họ tìm ra bằng chứng thời điểm sớm nhất tổ tiên loài người không “cởi truồng” là ở những khu vực khảo cổ như Gran Dolina thuộc dãy núi Atapuerca ở Tây Ban Nha, liên quan tới loài người Homo antecessor có niên đại khoảng 780.000 năm về trước.

Đăng ngày: 06/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News