"Vũ khúc tử thần" trong đêm: Cạp nia xoay như chong chóng quanh cơ thể rắn nước Keelback - Nguyên nhân là gì?
Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi lần đầu tiên nhìn thấy hành động này ở loài rắn cạp nia có nọc độc cực mạnh, vậy nguyên nhân ở đây là gì?
Một con rắn cạp nia (tên khoa học là: Bungarus candidus) cực độc đã tấn công một con rắn nước Keelback (tên khoa học là Tên khoa học: Xenochrophis piscator) không có nọc độc ngay dưới nước và điều đáng ngạc nhiên là hành động của con rắn độc.
Con rắn cạp nia đã quấn chặt con mồi rồi cuộn xoắn theo một vòng tròn quanh cơ thể rắn nước trong khi nạn nhân cố gắng vùng vẫy để chạy thoát. Tuy nhiên chính việc cuộn xoắn cơ thể mình quanh rắn nước đã giúp cạp nia có thể giữ chặt con mồi.
Khi ở dưới nước, việc giữ chặt con mồi là rất khó vì sự ma sát sẽ bị giảm đi do nước và đây có thể là lý do khiến con rắn phải liên tục xoay mình hòng giữ chặt rắn nước cũng như làm rắn nước mất phương hướng khi phải xoay theo kẻ săn mồi.
Cuối cùng thi nọc độc cực mạnh (tỉ lệ tử vong khi một người bị rắn cắn là 70 % nếu không có huyết thanh kháng độc, nếu có huyết thanh thì tỉ lệ này cũng rất cao, 50%) đã phát huy tác dụng và con rắn cạp nia đã không cần phải xoay tròn nữa vì nạn nhân của nó đã bất động.

Nhầm vòi phun nước là bạn tình, rắn nâu độc "mây mưa" không biết mệt
Các chuyên gia bắt rắn phát hiện một con rắn nâu phương đông tìm cách giao phối với vòi phun nước trong vườn nhà dân ở bang Queensland.

Đằng sau bức ảnh khỉ hà hơi thổi ngạt cho đồng loại đầy bị thương
Nhiếp ảnh gia bất ngờ khi chụp được khoảnh khắc con khỉ dường như tiến hành hà hơi thổi ngạt cho một con khỉ cái trong đàn bị thương và nằm trên mặt đất. - Ngôi sao

Cầy mangut cái gây chiến để giao phối với kẻ địch
Để giao phối với con đực từ đàn đối thủ, cầy mangut cái phát triển phương pháp khôn khéo để đánh lừa bạn tình bằng cách gây chiến.

Cận cảnh chim bồ câu giá 34,7 tỷ đồng, được vệ sĩ canh chừng từng phút
New Kim, một con bồ câu mái 2 tuổi được mua với giá 1,5 triệu USD, tương đương 34,7 tỷ đồng.

Sự thật khó tin về trí thông minh của cá heo
Năm 1985, trong một cuộc nghiên cứu về cá heo, để giải khuây, một nhà khoa học đã đóng giả làm Poseidon, ông ta đặt vòng rong biển lên đầu và sau đó ném nó xuống biển.

Tìm hiểu tập tính ôm hôn "thắm thiết" của cầy thảo nguyên
Hành vi ôm hôn không chỉ có ở loài người, mà trong thế giới động vật, cũng có một số loài thực hiện hành vi ấy.
