Âm thanh của vũ trụ

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã thu được âm thanh của vũ trụ sâu thẳm, và nó nghe giống như tiếng chiêm chiếp gọi bình minh của chim chóc vào mùa xuân.

Chuyên gia Andrew Williams của Trung tâm Nghiên cứu Không gian tại Leicester (Anh) đã sử dụng dữ liệu thu thập được từ vệ tinh và phi thuyền không gian để tái tạo lại âm thanh mà bạn sẽ nghe được từ vũ trụ.


Vũ trụ phát ra âm thanh ríu rít như chim chào nắng sớm - (Ảnh: NASA)

Âm thanh được ghi nhận nhiều nhất chính là "tiếng ríu rít hừng đông" do các electron đập vào tầng trên cùng của khí quyển, xen ngang những xung động trầm phát ra từ mặt trời.

Âm thanh của vũ trụ đã được vệ tinh Cluster II thu được vào năm 2001 nhờ vào thiết bị nhận sóng dài, theo tờ Daily Express.

Chuyên gia Williams cho hay, các tín hiệu trên nằm ngoài khả năng nghe của con người nên ông phải chỉnh tông xuống thấp hơn và dùng bộ lọc để nghe được.

Một âm thanh khác là xung động từ mặt trời, được truyền về từ phi thuyền Soho.

Williams đã phải khuếch đại cường độ lên gấp 40.000 lần vì âm thanh nguyên gốc quá trầm. Và do xung động diễn ra mỗi 5 phút/lần, chuyên gia Anh đẩy nhanh tốc độ ghi âm gấp 42.000 lần trong vòng 40 ngày để truyền tải chuỗi âm thanh trong vòng vài giây.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/07/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 27/06/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 21/06/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 21/06/2025
Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Đăng ngày: 05/06/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 02/06/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 31/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News