Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo.

Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: sao Thủy, sao Kim, Trái đất và sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại.

Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô.

Hai hành tinh nằm ngoài cùng: sao Thiên Vương và sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và methane, đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ.

Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt trăng của Trái đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Dưới đây là những hành tinh trong Hệ Mặt trời:

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Thủy.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Kim.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Trái đất.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Hỏa.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Thổ.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Mộc.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Thiên Vương.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Sao Hải Vương.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn Pluto.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn Ceres.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn Haumea.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn Makemake.

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hành tinh lùn Eris.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Công bố thông tin gây sửng sốt về nhiệt độ sao Thiên vương

Công bố thông tin gây sửng sốt về nhiệt độ sao Thiên vương

Là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt trời, sao Thiên vương có khí quyển lạnh nhất so với bất kỳ hành tinh nào trong hệ Mặt trời.

Đăng ngày: 03/04/2018
NASA lùi thời gian phóng kính thiên văn vũ trụ James Webb tới năm 2020

NASA lùi thời gian phóng kính thiên văn vũ trụ James Webb tới năm 2020

Kính thiên văn vũ trụ dự kiến được phóng tới đây có tên là James Webb sẽ thay thế kính thiên văn vũ trụ Hubble trong thời gian sắp tới.

Đăng ngày: 03/04/2018
Mây trên sao Kim có thể chứa sự sống ngoài hành tinh

Mây trên sao Kim có thể chứa sự sống ngoài hành tinh

Một nghiên cứu mới chỉ ra những đám mây trên sao Kim có khả năng chứa vi sinh vật ngoài hành tinh, Newsweek hôm 2/4 đưa tin.

Đăng ngày: 02/04/2018
Phát hiện

Phát hiện "dải ngân hà ma quỷ" trong suốt như ảo ảnh

Dải ngân hà này mang tên NGC1052-DF2, cách trái đất của chúng ta 65 triệu năm ánh sáng.

Đăng ngày: 02/04/2018
Cột nước hai triệu lít phun lên trời trong thử nghiệm của NASA

Cột nước hai triệu lít phun lên trời trong thử nghiệm của NASA

Các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) kiểm tra lực phun của nước khi phóng tên lửa tại Trung tâm Vũ trụ John F. Kennedy tại Florida, theo Long Room.

Đăng ngày: 02/04/2018
Trạm vũ trụ Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong 24 giờ tới

Trạm vũ trụ Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong 24 giờ tới

Trong thông báo đêm 31/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA dự đoán trạm vũ trụ Thiên Cung 1 sẽ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất vào khoảng 6h25 sáng ngày 2/4 theo giờ Việt Nam.

Đăng ngày: 02/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News