hành tinh khí

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.
Đăng ngày: 17/02/2025

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.
Đăng ngày: 11/01/2025

Hệ Mặt Trời là gì?
"Hệ Mặt Trời" (Thái Dương Hệ) là "một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời".
Đăng ngày: 24/09/2024
Loading...

Hành tinh có gió giật 8.700km/h và khí quyển 3.000 độ C
Nghiên cứu của các nhà thiên văn học Thụy Sĩ chỉ ra ngoại hành tinh HD 189733 b có thời tiết khắc nghiệt nhất vũ trụ.
Đăng ngày: 12/07/2024

Phát hiện "Sao Mộc nóng" có nhiệt độ 2 bề mặt chênh lệch tới 6.000 độ
Nhiệt độ ở mặt ban ngày của "Sao Mộc nóng" khoảng 7.000-9.500 độ C, nóng hơn 2.000 độ C so với bề mặt Mặt Trời, trong khi nhiệt độ ở mặt ban đêm của ngoại hành tinh này chỉ từ 1.000-2.700 độ C.
Đăng ngày: 16/08/2023

Kính James Webb sẽ khởi động lại các nghiên cứu về "người khổng lồ băng" trong Hệ Mặt trời của chúng ta
"Người khổng lồ băng" này trên thực tế là hai hành tinh có thời tiết vô cùng cực đoan trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
Đăng ngày: 20/07/2022

Nguyên nhân sao Mộc không được coi là một ngôi sao
"Một ngôi sao là một thiên thể dạng cầu ở thể plasma, phát ra ánh sáng và tự chống lại được lực hấp dẫn bản thân nhờ phản ứng kết hợp hạt nhân trong lòng của nó".
Đăng ngày: 11/04/2022

Hành tinh hơn 4.000 độ C nóng nhất vũ trụ
KELT-9b là ngoại hành tinh nóng nhất mà giới nghiên cứu tìm thấy với nhiệt độ bề mặt trên 4.300 độ C, nóng hơn một số ngôi sao.
Đăng ngày: 08/07/2020

Chúng ta suýt nữa đã có Mặt trời thứ hai
Phần lớn hệ sao trong vũ trụ có hai hoặc ba ngôi sao. Tuy nhiên, Hệ Mặt trời lại chỉ có một ngôi sao duy nhất.
Đăng ngày: 30/05/2020
Loading...

Phát hiện hành tinh đang hình thành
Học viện Công nghệ Rochester, Mỹ công bố phát hiện một hành tinh trẻ nặng gấp 10 lần sao Mộc, cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.
Đăng ngày: 14/02/2020

Khoa học bối rối với "chuyện lạ" hành tinh lớn xoay quanh sao lùn đỏ
Giới khoa học bất ngờ khi tìm thấy hệ mặt trời cách Trái Đất gần 30 năm ánh sáng, dù trung tâm là một ngôi sao lùn đỏ cỡ nhỏ vẫn giữ được hành tinh khối lượng lớn trong quỹ đạo.
Đăng ngày: 27/09/2019

NASA tìm ra "hành tinh mới kỳ lạ" bên ngoài hệ Mặt Trời
Hành tinh kỳ lạ này khá "mát mẻ" và có kích thước nhỏ: hai đặc tính khiến các nhà khoa học cảm thấy kỳ lạ khi phát hiện ra nó bên ngoài hệ Mặt Trời.
Đăng ngày: 10/01/2019

Hành tinh "quái vật" không nên tồn tại theo thuyết thiên văn
Phát hiện trái ngược với giả thuyết thiên văn kết luận một ngôi sao quá nhỏ không thể tạo ra một hành tinh quá lớn.
Đăng ngày: 08/11/2017

Sao Mộc - Hành tinh lớn nhất hệ mặt trời đang tan chảy
Mô phỏng mới nhất của các nhà khoa học đã cho thấy lõi đá của sao Mộc đang bị hóa lỏng, tan chảy ra hòa trộn với các thành phần khác trong lõi. Với dữ liệu mới này, các nhà thiên văn học hy vọng có thể giải thích rõ hơn về trường hợp của một hành tinh lạ được phát hiện bên ngoài hệ mặt trời gần đây.
Đăng ngày: 07/11/2017

Những điều thú vị về hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời
Sao Mộc (Jupiter) là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời với thể tích đủ chứa hơn 1.300 Trái Đất ở bên trong.
Đăng ngày: 25/09/2017

Chụp ảnh hành tinh cách Trái đất 300 năm ánh sáng
Kính viễn vọng của châu Âu vừa chụp được hình ảnh một hành tinh khí đang xoay quanh sao trung tâm cách Trái đất 300 năm ánh sáng, tương đương với 3,7 tỉ chuyến khứ hồi đến mặt trăng.
Đăng ngày: 23/09/2017
Tiêu điểm