Phát hiện hành tinh đang hình thành

Học viện Công nghệ Rochester công bố phát hiện một hành tinh trẻ nặng gấp 10 lần sao Mộc, cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.

Phát hiện hành tinh đang hình thành
Đồ họa mô phỏng hành tinh khí 2MASS 1155-7919 b. (Ảnh: CNN).

Hầu hết các ngoại hành tinh từng được khám phá bởi các nhà thiên văn học đều đã hình thành hoàn chỉnh sau hàng triệu năm tích tụ vật chất xung quanh bởi lực hấp dẫn. Nhưng phát hiện mới, 2MASS 1155-7919 b, là một hành tinh còn rất trẻ, được cho là vẫn đang ở giữa quá trình bồi tụ.

2MASS 1155-7919 b, cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng, nằm trong nhóm sao Epsilon Chamaeleontis có thể quan sát thấy ở phía nam bầu trời. Nó nặng gấp 10 lần sao Mộc và quay quanh một ngôi sao khoảng 5 triệu năm tuổi, trẻ hơn cả nghìn lần so với Mặt Trời của chúng ta. 

Điểm bất thường là quỹ đạo của hành tinh nằm cách rất xa ngôi sao chủ, gấp tới 600 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Con số này được cho là sẽ thay đổi khi quá trình hình thành hoàn tất và chỉ các quan sát trong tương lai mới giúp các nhà khoa học biết được khoảng cách cuối cùng giữa 2MASS 1155-7919 b và ngôi sao của nó là bao xa.

Khám phá, được thực hiện dựa trên dữ liệu từ kính thiên văn Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, không chỉ giúp các nhà thiên văn học nghiên cứu sự hình thành của các hành tinh khí khổng lồ mà còn cung cấp cái nhìn sâu hơn về quỹ đạo rộng của chúng. Phát hiện đã được công bố trong Hồ sơ Nghiên cứu của Hiệp hội Thiên văn học Mỹ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tín hiệu bí ẩn từ không gian sâu thẳm đang lặp lại trong chu kỳ 16 ngày

Tín hiệu bí ẩn từ không gian sâu thẳm đang lặp lại trong chu kỳ 16 ngày

Theo một nghiên cứu mới, một vụ nổ radio nhanh (FRB) đã được phát hiện đến từ một thiên hà cách Trái đất 500 triệu năm ánh sáng và nó cứ lặp đi lặp lại sau mỗi 16 ngày.

Đăng ngày: 13/02/2020
Phóng thành công tàu thăm dò cực Mặt trời

Phóng thành công tàu thăm dò cực Mặt trời

Tàu vũ trụ Solar Orbiter phóng từ căn cứ không quân Cape Canaveral ở Florida vào 11h03 ngày 10/2 theo giờ Hà Nội và bắt đầu hành trình tiếp cận Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/02/2020

"Bản sao lạnh" của Trái đất có sự sống dạng… bạch tuộc?

Một nhà khoa học hành tinh cho biết bên dưới các biển băng ngầm của Europa, mặt trăng sự sống của sao Mộc, có thể là các sinh vật giống bạch tuộc.

Đăng ngày: 13/02/2020
Nữ phi hành gia NASA lập kỷ lục làm việc lâu nhất trên vũ trụ là ai?

Nữ phi hành gia NASA lập kỷ lục làm việc lâu nhất trên vũ trụ là ai?

Phi hành gia Christina Koch đã trở về Trái Đất và hoàn thành sứ mệnh không gian dài ngày nhất trong lịch sử từng được thực hiện bởi một phụ nữ.

Đăng ngày: 12/02/2020
Khoa học chưa rõ tại sao đàn ông nhiễm virus corona nhiều hơn phụ nữ

Khoa học chưa rõ tại sao đàn ông nhiễm virus corona nhiều hơn phụ nữ

Giới khoa học đang chia rẽ về việc tại sao virus corona mới (nCoV) xuất hiện ở Trung Quốc lây cho đàn ông nhiều hơn phụ nữ, một hiện tượng giống như virus SARS cách đây nhiều năm.

Đăng ngày: 11/02/2020
Vệ tinh mới này được thiết kế để quan sát các hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

Vệ tinh mới này được thiết kế để quan sát các hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

CHEOPS là kết quả hợp tác giữa Cơ quan không gian châu Âu và Đại học Bern.

Đăng ngày: 11/02/2020
Hành tinh này có thể từng mang sự sống

Hành tinh này có thể từng mang sự sống

Các nhà khoa học đã tạo ra mô hình mô phỏng Kim tinh thuở sơ khai, hé mở việc hành tinh này từng mát mẻ, phù hợp với sự sống.

Đăng ngày: 11/02/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News