Ảnh chụp kính viễn vọng James Webb nhìn từ Trái đất

James Webb, kính viễn vọng không gian mạnh nhất trong lịch sử đang di chuyển ngày càng xa khỏi Trái đất.

Ảnh chụp kính viễn vọng James Webb nhìn từ Trái đất
Kính viễn vọng không gian James Webb quan sát từ mặt đất. (Ảnh: Gianluca Masi).

Kính viễn vọng không gian James Webb, thành quả sau nhiều thập kỷ phát triển của NASA, Cơ quan Vũ trụ châu Âu và Cơ quan Vũ trụ Canada, phóng vào không gian hôm 25/12. Bốn ngày sau đó, nhà vật lý thiên văn Gianluca Masi của Dự án kính viễn vọng ảo quan sát kính Webb di chuyển qua không gian bằng kính viễn vọng robot. Masi kết hợp một số ảnh chụp thành video ngắn, trong đó kính Webb xuất hiện dưới dạng một chấm trắng nhỏ trên bầu trời.

Hình ảnh của Masi cho thấy kính Webb di chuyển tới đích cuối cùng là điểm ổn định về trọng lực trong không gian có tên điểm Lagrange 2 (L2) nằm giữa Trái đất và Mặt trời, cách hành tinh của chúng ta khoảng 1,6 triệu km. Ở thời điểm quan sát, kính Webb bay cách Trái đất khoảng 550.000km, vượt xa hơn quỹ đạo Mặt Trăng 160.000km.

Để ghi hình kính Webb, kính viễn vọng robot theo dõi chuyển động của Webb ngang qua bầu trời. Masi thu thập hình ảnh của Webb bằng kính viễn vọng PlaneWave 17"+Paramount ME+SEBIG STL-6303E với độ phơi sáng 20 giây. Cùng thời điểm Masi quan sát, kính Webb đã triển khai giàn tháp (DTA) để bắt đầu căng tấm chắn nhiệt khổng lồ, theo Dự án kính viễn vọng ảo.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tiệc đón năm mới đông chưa từng thấy trên quỹ đạo Trái đất

Tiệc đón năm mới đông chưa từng thấy trên quỹ đạo Trái đất

Buổi tiệc chúc mừng Năm mới 2022 đã trở thành sự kiện tập trung đông người kỷ lục trên quỹ đạo với tổng cộng 10 phi hành gia của hai trạm vũ trụ.

Đăng ngày: 03/01/2022
Liệu Trái đất có phải là một hành tinh

Liệu Trái đất có phải là một hành tinh "đột biến"?

Các nhà khoa học NASA thừa nhận họ chỉ mới tìm thấy những hành tinh mang một số đặc điểm giống với Trái đất.

Đăng ngày: 03/01/2022
NASA

NASA "gia hạn" Trạm Vũ trụ Quốc tế đến năm 2030

Chính phủ Mỹ đã cam kết kéo dài hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) thêm 6 năm, Quản trị viên NASA Bill Nelson hôm 31/12 cho biết.

Đăng ngày: 03/01/2022
Những sự kiện thiên văn đáng chờ đợi năm 2022

Những sự kiện thiên văn đáng chờ đợi năm 2022

Những người yêu thiên văn sẽ có cơ hội chứng kiến hành tinh hội tụ, nhật thực, nguyệt thực, siêu trăng, cùng nhiều trận mưa sao băng trong năm nay.

Đăng ngày: 03/01/2022
Vũ trụ ma quái: 5 vật thể đáng sợ nhất đang bao vây Trái Đất

Vũ trụ ma quái: 5 vật thể đáng sợ nhất đang bao vây Trái Đất

Một đường hầm nuốt cả hệ Mặt Trời, một hố bom giữa thiên hà chứa Trái Đất hay một con sứa về từ cõi chết bỗng hiện hình trên bầu trời... là những phát hiện choáng váng nhất của giới thiên văn trong năm qua.

Đăng ngày: 02/01/2022
Đón mưa sao băng đầu tiên của năm mới

Đón mưa sao băng đầu tiên của năm mới

Đêm 3/1, rạng sáng 4/1, người yêu thiên văn có cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Quadrantids - trận mưa sao băng đầu tiên của năm 2022.

Đăng ngày: 02/01/2022
Sao Thủy có thể chính là Trái đất thuở sơ khai

Sao Thủy có thể chính là Trái đất thuở sơ khai

Khoa học vũ trụ đã có những bước tiến xa trong nhiều năm nay, đặc biệt là khi mô phỏng sự hình thành của các hành tinh.

Đăng ngày: 01/01/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News