Bão khổng lồ trên sao Hải vương lọt tầm ngắm của Hubble

Một cơn bão khổng lồ bất ngờ xuất hiện trên sao Hải Vương gây xôn xao. Mô phỏng động học của chúng cho biết cơn bão này có thể sẽ trôi dạt tới xích đạo.

Kính viễn vọng Hubble của NASA có dịp khám sát qua bề mặt sao Hải vương thì phát hiện ra một cơn bão hình bầu dục khổng lồ.

Bão khổng lồ trên sao Hải vương lọt tầm ngắm của Hubble
Vật liệu màu đậm trong cơn bão có thể là hydrogen sulfide, với mùi hăng của trứng thối. (Nguồn ảnh: phys).

Giống như cơn bão Great Red Spot (GRS) của sao Mộc, cơn bão mới nhất trên sao Hải vương có cấu trúc hình cuộn, bầu dục, chứa nhiều vật liệu từ ở bên trong kèm theo gió cực đoan nhất trên sao Hải vương khó đo lường được.

Vật liệu màu đậm trong cơn bão có thể là hydrogen sulfide, với mùi hăng của trứng thối. Joshua Tollefson từ Đại học California tại Berkeley giải thích, "Các hạt năng lượng này vẫn còn phản xạ cao, chúng chỉ hơi tối hơn các hạt trong không khí xung quanh sao Hải Vương một chút".

Không giống như GRS của Mộc tinh, đã được nhìn thấy trong ít nhất 200 năm, bão xoáy tối của sao Hải Vương chỉ kéo dài vài năm. Đây là bức ảnh đầu tiên được chụp khi nó đang trong quá trình sắp chết.

Ông Agustín Sánchez-Lavega, Đại học Basque Country ở Tây Ban Nha, cho biết: "Chúng tôi không có bằng chứng cho thấy những xoáy này được hình thành hay tốc độ quay nhanh như thế nào. Rất có thể là chúng phát sinh từ sự không ổn định trong các cơn gió hướng về phía đông và hướng tây trong khí quyển sao Hải Vương".

"Mô phỏng động học của chúng cho biết cơn bão này có thể sẽ trôi dạt tới xích đạo. Chúng tôi nghĩ rằng khi dòng xoáy quá gần đường xích đạo, nó sẽ tan rã và có thể tạo ra một vụ nổ ngoạn mục trong các đám mây".

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Vụ nổ siêu tân tinh cách Trái đất 10,5 tỷ năm ánh sáng

Vụ nổ siêu tân tinh cách Trái đất 10,5 tỷ năm ánh sáng

Các nhà thiên văn lần đầu phát hiện những vụ nổ siêu tân tinh siêu sáng khoảng một thập kỷ trước.

Đăng ngày: 23/02/2018
15 năm thám hiểm sao Hỏa của tàu Opportunity

15 năm thám hiểm sao Hỏa của tàu Opportunity

Trong 15 năm thám hiểm sao Hỏa, tàu Opportunity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ đã ghi lại được hàng trăm nghìn bức ảnh, di chuyển qua hàng chục km địa hình trên hành tinh Đỏ.

Đăng ngày: 22/02/2018
Ảnh Trái đất và Mặt trăng từ khoảng cách hơn 60 triệu km

Ảnh Trái đất và Mặt trăng từ khoảng cách hơn 60 triệu km

NASA công bố hình ảnh Trái đất và Mặt trăng do tàu vũ trụ OSIRIS-Rex chụp từ vị trí rất xa ngoài vũ trụ.

Đăng ngày: 22/02/2018
12 điều bạn có thể không biết về tên lửa Falcon Heavy của SpaceX

12 điều bạn có thể không biết về tên lửa Falcon Heavy của SpaceX

Chiếc Falcon 9 của và Falcon Heavy của SpaceX được đặt tên theo chuyến đi của Han Solo trong Star Wars, phi thuyền Millennium Falcon.

Đăng ngày: 21/02/2018
Câu chuyện

Câu chuyện "đến tháng" khi du hành vũ trụ lại một lần nữa khiến NASA đau đầu

Trong những ngày tháng đầu tiên NASA tiến hành chinh phục vũ trụ, chuyện

Đăng ngày: 21/02/2018
Tên lửa mới của Trung Quốc bay đi đâu?

Tên lửa mới của Trung Quốc bay đi đâu?

Trước hết, cần lưu ý rằng việc phát triển tên lửa mới dành cho triển vọng dài hạn. Theo các nhà thiết kế, việc này có lẽ phải mất thêm 10 năm nữa.

Đăng ngày: 21/02/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News