Bí ẩn cú đớp kịch độc của rồng Komodo

Sức mạnh hủy diệt khó tin của rồng Komodo cuối cùng đã được giải mã, và nó không hề giống với những gì bạn vẫn tưởng tượng.

>>> Thế giới kỳ thú của loài rồng Komodo

Komodo hiện là loài thằn lằn lớn nhất thế giới với chiều dài thân tối đa lên tới 2,7m. Nó có thể tiêu diệt nhiều loài động vật có kích cỡ lớn hơn mình rất nhiều như trâu nước, lợn rừng hay hươu Timor chỉ với một cú đớp kinh hoàng.


Cú đớp của Kodomo gây chết con mồi do trong
nước bọt của nó có chứa cực nhiều vi khuẩn kịch độc.

Đã có nhiều giả thiết được đưa ra về cú đớp sát thủ của rồng Komodo, chẳng hạn như trong nước dãi của chúng có chứa chất kịch độc, khiến nạn nhân tử thương tức khắc. Tuy nhiên, theo DailyMail, nghiên cứu mới nhất tin rằng một trong những chìa khóa làm nên sức mạnh sát thủ của loài rồng này chính là... vi khuẩn.

“Nước bọt, răng của rồng Komodo có chứa cực kỳ nhiều vi khuẩn gây nhiễm trùng, nhiều tới mức con mồi gần như không có cơ hội tự lành và chỉ có nước chờ chết”, các chuyên gia của Đại học Texas cho hay.

Một điểm đáng chú ý nữa là các vi khuẩn này còn truyền từ rồng Komodo sang các cá thể thằn lằn khác, khiến cho toàn bộ cộng đồng thằn lằn ở vùng đảo Đông Indonesia trở nên “sát thủ” hơn bất cứ nơi nào khác.

Những con mồi may mắn chạy thoát cú tấn công đầu tiên sẽ trở thành vật trung gian truyền vi khuẩn lây nhiễm sang cho các cá thể rồng Komodo hoặc thằn lằn ăn thịt khác. Một phân tích cho thấy, có tới 58 loại vi khuẩn truyền nhiễm trú ngụ trong nước bọt của rồng Komodo và 93% trong số đó là vi khuẩn có độc.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những cách giao phối kỳ quái của các loài vật

Những cách giao phối kỳ quái của các loài vật

Giao phối là hoạt động không thể thiếu của các loài động vật để duy trì nòi giống. Nhưng chắc chắn bạn sẽ bất ngờ với những cách giao phố có 1-0-2 của các loài động vật dưới đây.

Đăng ngày: 18/04/2025
Cá đao - Loài cá tồn tại từ thời tiền sử đến nay

Cá đao - Loài cá tồn tại từ thời tiền sử đến nay

Cá đao (pháp danh khoa học: Pristiformes), là một bộ cá dạng cá đuối, với đặc trưng là một mũi sụn dài ra ở mõm.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tại sao một số động vật vẫn

Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận?

Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?

Đăng ngày: 15/04/2025
Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Thế giới xung quanh ta vẫn còn rất nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá hết. Một trong số đó là những bí ẩn thú vị về thế giới động vật mà ngay đến cả những chuyên gia cũng không thể nào ngờ tới.

Đăng ngày: 14/04/2025
Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao chó sói mãi mãi là loài động vật hoang dã, trong khi đó loài chó có thể được thuần hóa.

Đăng ngày: 13/04/2025
Khả năng kỳ lạ của mèo

Khả năng kỳ lạ của mèo

Loài mèo từ xa xưa đã được biết đến là một loài vật ẩn chứa nhiều điều bí ẩn khó lý giải. Mèo có rất nhiều điều đặc biệt mà có thể bạn chưa biết !

Đăng ngày: 12/04/2025
10 con vật biết nói

10 con vật biết nói

Tinh tinh lùn biết khen khi ăn ngon, cá heo biết xưng tên hay voi biết tiếng Hàn Quốc là những điều các nhà khoa học đang chú tâm nghiên cứu để chứng minh động vật cũng có ngôn ngữ riêng.

Đăng ngày: 12/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News