Bộ não của chúng ta nhớ đường về nhà như thế nào?
Khoa học đã tiến hành một nghiên cứu mới và tìm ra cách thức giúp não của chúng ta nhớ đường. Họ phát hiện ra rằng đóng vai trò điều hướng GPS là sóng Theta, loại sóng đặc trưng cho hoạt động điện sinh học của não.
Chính loại sóng này giúp chúng ta nhớ những nơi mà chúng ta đã từng đến. Các nhà khoa học đã làm việc với các bệnh nhân bị động kinh.
Sóng Theta giúp chúng ta nhớ những nơi mà chúng ta đã từng đến.
Các chuyên gia cài đặt cho họ các điện cực để điều khiển não, thiết bị này ghi lại hoạt động của các tế bào thần kinh trong nhiệm vụ điều hướng ở điều kiện thực tế ảo.
Trong quá trình thí nghiệm, bệnh nhân bị động kinh đã học cách liên kết các vật thể riêng lẻ với những nơi cụ thể trong một môi trường ảo. Não tạo ra đặc tính riêng cho từng vật thể và địa điểm.
Trong khuôn khổ thử nghiệm, những người tham gia được yêu cầu thiết lập sự tương ứng giữa các đối tượng và địa điểm. Khi họ di chuyển đến những nơi khác nhau trong môi trường ảo, não kích hoạt các mô hình hoạt động được lựa chọn cho địa điểm đó.
Các thí nghiệm được thực hiện tại các thời điểm khác nhau để có thể đánh giá hoạt động của bộ não một cách chính xác. Các nhà khoa học nhận định rằng, sóng Theta (là loại sóng thay đổi tốc độ của não chậm xuống ở mức khoảng bốn hertz), có vẻ như đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều hướng.
Công trình khoa học này giúp hiểu rõ cơ chế hình thành của nhiều căn bệnh ảnh hưởng tới trí nhớ và ký ức. Các nhà khoa học hy vọng rằng những phát triển này sẽ giúp xác định các dấu ấn sinh học mới cho các rối loạn thần kinh tương tự.

Kinh ngạc 13 sự thật khó tin tưởng chừng như hoang đường
Thiên nhiên, con người và động vật trên thế giới luôn ẩn chứa những sự thật làm chúng ta không khỏi ngạc nhiên.

Rằm tháng Giêng tại sao gọi là Tết Nguyên Tiêu?
Ngày Rằm tháng Giêng (15 tháng Giêng âm lịch) còn có tên gọi khác là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng nguyên. Đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt, là thời điểm thích hợp để cầu an lành cho cả năm.

Bộ tộc khỏa thân và tục lệ ăn thịt người, dùng sọ làm cốc
Bộ tộc Aghori này thường khỏa thân, dùng sọ người làm cốc, cắn đứt đầu các động vật sống và ngồi thiền trên xác chết.

Những món ăn "đại kỵ" trong ngày Tết đen đủi cả năm
Dưới đây là danh sách các món "đại kỵ" mọi người không nên ăn trong ngày đầu năm để tránh gặp điều xui xẻo.

Những sự thật thú vị về Valentine không phải ai cũng biết
Dưới đây là một số điều thú vị xoay quanh ngày Lễ Valentine mà có thể không phải ai cũng biết.

Huyền thoại về "con đường tơ lụa" nổi tiếng trong lịch sử
Hiểu hơn về con đường mang theo nhiều điều vĩ đại và chứa đầy sự thú vị mà con người thời xưa đã tạo ra.
