Bữa tiệc "đẫm máu" của chim sẻ ác ôn trên người trâu rừng

Cả tên tiếng Anh lẫn tên khoa học của loài chim này đều bắt nguồn từ tập tính đậu trên lưng các loài thú lớn như trâu, bò, ngựa vằn, linh dương Impala, hà mã, tê giác để bắt và ăn các loại ve bét, côn trùng nhỏ, ấu trùng ruồi trâu cũng như các sinh vật ký sinh khác.


Trong một ngày, một chim Buphagus africanus trưởng thành sẽ ăn hơn 100 con ve hoặc 13.000 ấu trùng. (Nguồn Sina)


Nếu gặp được đối tượng nào có nhiều ve bét hoặc ấu trùng ký sinh ngoài, chim Buphagus africanus sẽ "gọi hội" "mở tiệc" ngay trên người đối tượng đó. (Nguồn Sina)


Bởi lợi ích của những con chim Buphagus africanus mang lại, đa số những con thú lớn sẽ không phản ứng mà mặc kệ cho loài chim này tự tung tự tác, giúp mình bắt ve và loại bỏ ký sinh trùng trên cơ thể. (Nguồn Sina)


Tuy nhiên, những con thú lớn này hoàn toàn không biết rằng thức ăn ưa thích thực sự của chim Buphagus africanus là máu. (Nguồn Sina)


Thông qua việc bắt ve và ký sinh trùng hút máu của các loài thú lớn, chim Buphagus africanus sẽ có được lượng máu mình mong muốn. (Nguồn Sina)


Khi những con ve bị ăn trực tiếp không đủ cung cấp lượng máu cần thiết, chim Buphagus africanus mổ vào vết thương hở của động vật có vú mình đang đậu để uống máu. (Nguồn Sina)


Ban đầu người ta coi đây là mối quan hệ cộng sinh, nhưng chứng cứ gần đây cho thấy chim Buphagus africanus có thể là động vật ký sinh với hành vi ăn nhờ ở đậu rất tinh vi. (Nguồn Sina)


Thực tế, các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy chim Buphagus africanus tạo ra các vết thương mới và làm rộng các vết thương cũ nhằm hút máu các con vật mà chúng cưỡi trên lưng. (Nguồn Sina)


Mặc dù cũng ăn ráy tai và gàu trên da đầu của động vật chủ nhưng các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng điều này có thể cũng chỉ là một tập tính ký sinh của loài chim nhỏ bé mà ranh mãnh này. (Nguồn Sina)


Một số động vật chủ tỏ ra khó chịu trước sự hiện diện của chim Buphagus africanus. Voi và một số loài linh dương sẽ tích cực tìm cách xua đuổi loài chim này khi chúng có ý định sà xuống. (Nguồn Sina)

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những hình ảnh chân thực nhất về

Những hình ảnh chân thực nhất về "quái vật sông Amazon"

Không có đôi nanh nhọn hoắt cũng như nọc độc chết người, nhưng trăn Anaconda vẫn là một cái tên khiến tất cả phải rùng mình sợ hãi khi nghĩ đến.

Đăng ngày: 28/04/2025
Động vật rừng Việt Nam (1)

Động vật rừng Việt Nam (1)

Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiê

Đăng ngày: 28/04/2025
44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

Khỉ được xem như một trong những “họ hàng” gần nhất của loài người, và hầu hết chúng ta đều tin rằng mình biết rõ về người “họ hàng” này. Tuy nhiên, những thông tin sau đây có thể làm bạn bất ngờ về loài động vật thông minh, hoạt bát này.

Đăng ngày: 27/04/2025
10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.

Đăng ngày: 27/04/2025
Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Đăng ngày: 26/04/2025
Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Ở Việt Nam chỉ khoảng 30 loài có nọc độc chết người sống trên đất liền và 22 loài rắn biển.

Đăng ngày: 25/04/2025
Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Gấu Koala, hay gấu túi (tên khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae.

Đăng ngày: 25/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News