Các loại thực phẩm có hại cho hệ miễn dịch

Thường xuyên bị cảm lạnh, ho và cúm là dấu hiệu hệ miễn dịch kém. Một số người bị bẩm sinh, số khác do tác động bởi thực phẩm họ ăn uống và môi trường sống.

Dưới đây là một số loại thực phẩm không chỉ làm suy yếu mà còn phá hủy hệ miễn dịch. Hãy thận trọng khi sử dụng những loại thực phẩm này.

Nước ngọt có gas

Bất cứ loại nước uống nào có gas và đường đều có hại cho hệ miễn dịch. Nhiều người thường cảm thấy tốt vào cuối ngày với một cốc nước ngọt có gas nhưng tác hại mà nó gây ra cho hệ miễn dịch rất lớn. Vì vậy hãy tránh uống các loại nước này. Chúng còn phá hủy đường tiêu hóa và gây mầm bệnh trong cơ thể.


Ảnh: cnn

Caffein và rượu

Bạn có thể nghĩ rằng caffeine là cần thiết giúp duy trì sự tỉnh táo để làm việc trong nhiều giờ, nhưng bạn cần biết điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng với lượng lớn. Không chỉ cơ thể bị rối loạn mà hệ miễn dịch cũng bị ảnh hưởng. Rượu cũng như vậy. Vì vậy hãy sử dụng ở mức vừa phải để tránh gây tác hại cho cơ thể.

Olestra

Là một phụ gia thay thế chất béo được sử dụng trong các loại kẹo giòn và khoai tây chiên, được ghi chú trên nhãn mác với tên gọi Olean. Chất béo tổng hợp này không được cơ thể hấp thu vì vậy nó có thể gây ra bệnh tiêu chảy, phân lỏng, đầy hơi, khó tiêu kèm theo những ảnh hưởng khác. Hơn nữa Olestra làm giảm khả năng hấp thụ những chất dinh dưỡng hòa tan trong mỡ có lợi cho sức khỏe như lycopene, lutein và beta-carotene. Olestra sẽ ngăn chặn cơ thể hấp thu các loại vitamin thiết yếu nhất như A, D và K.

Thực phẩm chứa axit

Hãy tránh những loại thực phẩm chứa hàm lượng axit cao. Hàm lượng axit cao trong thực phẩm có khả năng phá hủy niêm mạc dạ dày ruột, từ đó phá hủy hệ miễn dịch. Hàm lượng axit ở mức trung bình sẽ không gây hại cho cơ thể. Ví dụ, bạn có thể thường xuyên ăn một quả nho với lượng axit trung bình và như vậy sẽ tốt. Nhưng nếu ăn nhiều nhất là vào buổi tối khi hệ tiêu hóa yếu hơn có thể sẽ gây rắc rối.

Các loại hạt

Thông thường, tiêu thụ các loại hạt là có lợi cho cơ thể. Nhưng nếu bạn dùng quá nhiều (hàng bát) lại có thể phá hủy hệ miễn dịch. Ngoài ra, cách bạn tiêu thụ các loại hạt có thể khiến bạn mang mầm bệnh vào người. Vì vậy, hãy ăn các loại hạt một cách vệ sinh.

Tiêu đề đã được khoahoc.tv đổi lại.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thiết bị đọc suy nghĩ trong não của con người

Thiết bị đọc suy nghĩ trong não của con người

Các nhà khoa học đang nghiên cứu phát triển một thiết bị "giải mã bộ não" cho phép họ có thể đọc được suy nghĩ riêng tư.

Đăng ngày: 10/05/2025
11 mẹo giúp bạn thức dậy dễ dàng hơn vào mùa đông

11 mẹo giúp bạn thức dậy dễ dàng hơn vào mùa đông

Trong một bài viết trên trang The Conversation, các chuyên gia đã chỉ ra 8 mẹo nhỏ giúp bạn thức dậy dễ dàng và thoải mái hơn trong mùa đông.

Đăng ngày: 09/05/2025
Tất tần tật về tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng

Tất tần tật về tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng

Nước muối sinh lý ngày càng trở nên thân thuộc hơn với con người. Đặc biệt khi môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn tới căn bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng ngày càng hoành hành thì tác dụng của nước muối sinh lý lại trở nên hữu hiệu.

Đăng ngày: 08/05/2025
Tác hại đáng sợ của việc ăn mì tôm sống

Tác hại đáng sợ của việc ăn mì tôm sống

Mì tôm sống thơm thơm, giòn giòn lại rẻ tiền, không phải mất công nấu nướng chế biến là món ăn khoái khẩu của rất nhiều người, đặc biệt là các bạn học sinh sinh viên.

Đăng ngày: 08/05/2025
Cẩm nang đặc biệt giúp giữ ấm khi đi chơi tuyết

Cẩm nang đặc biệt giúp giữ ấm khi đi chơi tuyết

Sapa đang vào những ngày nhiệt độ giảm cực mạnh, băng tuyết xuất hiện đã trở thành hiện tượng kỳ thú và hấp dẫn.

Đăng ngày: 04/05/2025
Lợi ích bất ngờ từ dưa bở với sức khỏe mọi nhà

Lợi ích bất ngờ từ dưa bở với sức khỏe mọi nhà

Dưa bở là loại quả bổ dưỡng, giải khát rất tốt trong mùa hè nóng bức và còn nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe.

Đăng ngày: 03/05/2025
Tìm hiểu triệu chứng và cách chữa ngón tay gãy bút chì

Tìm hiểu triệu chứng và cách chữa ngón tay gãy bút chì

Ngón tay bị gãy bút chì là do chấn thương ở khớp giữa ngón tay, nơi có thể gập cong. Khớp này gọi được là khớp nối liên vị gần (PIP).

Đăng ngày: 01/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News