Các nhà khoa học tìm ra cách tính tuổi thọ của các loài động vật

Các quan sát về đời sống động vật từ Sở thú Madrid đã giúp các nhà di truyền học Tây Ban Nha chứng minh rằng chiều dài Telomere (trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút nhiễm sắc thể) phản ánh tuổi thọ trung bình không chỉ của con người, mà của mọi cư dân trên hành tinh chúng ta.

Bà Maria Blasco thuộc Trung tâm Ung thư Quốc gia Madrid (Tây Ban Nha) cho biết: "Chúng tôi đã phát hiện ra một quy luật sinh học phổ quát xác định số năm, tháng hoặc ngày mà một sinh vật nhất định có thể sống. Chúng tôi có thể chứng minh rằng chiều dài telomere tạo ra tuổi thọ cho tất cả các loài động vật trên Trái đất".

Các nhà khoa học tìm ra cách tính tuổi thọ của các loài động vật
"Chiều dài telomere tạo ra tuổi thọ cho tất cả các loài động vật trên Trái đất".

Theo quan điểm sinh học, các tế bào phôi và tế bào gốc phôi hầu như bất tử - chúng có thể sống gần như vô thời hạn trong môi trường sống đầy đủ và có số lần phân chia không giới hạn. Ngược lại, các tế bào của một cơ thể trưởng thành, dần dần mất khả năng phân chia sau 40-50 chu kỳ phân chia, bước vào giai đoạn lão hóa.

Các thí nghiệm đầu tiên với telomere cho thấy, chiều dài của chúng phản ánh chính xác tuổi của một người, cũng như anh ta sẽ sống được bao lâu. Căng thẳng, thói quen xấu, bệnh mãn tính và điều kiện sống khó khăn ảnh hưởng đến tình trạng của họ, đẩy nhanh quá trình rút ngắn telomere, điều này có thể giải thích tại sao trung bình người giàu sống lâu hơn tầng lớp thấp.

Bà Blasco lưu ý, những khám phá này buộc các nhà sinh vật học và tiến hóa phải tranh luận về việc liệu sự phụ thuộc này có phải là đặc trưng của các cư dân khác trên Trái đất hay không và liệu có thể tính được tuổi thọ trung bình mọi loài bằng cách đo chiều dài telomere và tốc độ rút ngắn của chúng hay không.

Hóa ra, chiều dài telomere ban đầu và tốc độ rút ngắn của chúng phản ánh rất chính xác tốc độ mà chủ sở hữu của chúng chết. Ví dụ, voi và đà điểu sống trong 40-60 năm, có telomere khá ngắn, chiều dài của nó giảm chậm như ở người.

Trong khi đó, chuột và cá heo mũi chai, sống trong một thời gian tương đối ngắn so với các động vật có vú khác, lại có telomere khá dài, với độ dài giảm hàng ngàn nucleotide/năm.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bạn đã bao giờ thấy một con tôm lột xác chưa? Nó ấn tượng thế này cơ mà!

Bạn đã bao giờ thấy một con tôm lột xác chưa? Nó ấn tượng thế này cơ mà!

Video tôm lột xác quay tại Việt Nam nhưng ấn tượng đến mức lên cả báo nước ngoài.

Đăng ngày: 08/07/2019
Vì sao chất thải của chim có màu trắng?

Vì sao chất thải của chim có màu trắng?

Axit uric do thận bài tiết là nguyên nhân khiến chất thải của chim có màu trắng.

Đăng ngày: 07/07/2019
Một con mèo đã từng làm tác giả nghiên cứu khoa học công bố hồi năm 1975

Một con mèo đã từng làm tác giả nghiên cứu khoa học công bố hồi năm 1975

Đây là câu chuyện hoàn toàn có thật xảy ra vào năm 1975 và nghiên cứu này đã được bình duyệt, sau đó công bố trên tạp chí Physical Review Letters nhằm mô tả kết quả thí nghiệm khám phá tính chất của đồng vị Heli-3 tại nhiều nhiệt độ khác nhau.

Đăng ngày: 07/07/2019
5 lần các nhà khoa học cho động vật dùng thử.... chất kích thích và cái kết đầy ái ngại

5 lần các nhà khoa học cho động vật dùng thử.... chất kích thích và cái kết đầy ái ngại

Tác động của chất kích thích lên các loài động vật cũng tệ hại không kém gì loài người.

Đăng ngày: 06/07/2019

"Sốc" phát hiện tôm tiên nữ, "phiêu" dật như thần tiên

Một quả trứng tôm tiên nữ, nhỏ hơn một hạt cát, có thể đợi 10.000 năm cho đến khi gặp được môi trường thích hợp để nở.

Đăng ngày: 06/07/2019
Chó mon men bơi vào hồ nước, thiên nga nổi điên xông tới đập chết

Chó mon men bơi vào hồ nước, thiên nga nổi điên xông tới đập chết

Người đàn ông đứng trên bờ bất lực nhìn cảnh con thiên nga đánh đập chó cưng đang bơi trong hồ.

Đăng ngày: 05/07/2019
Cá hô siêu khủng cắn câu cần thủ Anh

Cá hô siêu khủng cắn câu cần thủ Anh

Con cá hô nặng hơn một tạ khiến cần thủ đến từ Anh phải nhờ hai người bạn giúp sức mới có thể nâng nó lên để chụp ảnh.

Đăng ngày: 05/07/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News