Cảnh báo đáng sợ khi làm "chuyện ấy" ngoài vũ trụ

“Chuyện ấy” ở ngoài vũ trụ, thật không may là nó giống như nước và dầu vậy. Chúng không hợp với nhau, thậm chí còn có thể nguy hiểm” - chuyên gia cho biết.

NASA từng xác nhận rằng chuyện “yêu” giữa một cặp đôi phi hành gia là chưa bao giờ có thể thực hiện được, theo Space.com. Mặc dù vậy, một tuyên bố mới đây của Inspiration Mars Foundation cho biết họ đã ghi nhận việc “mây mưa” của một cặp đôi trong một chuyến đi 501 ngày đến sao Hỏa vào năm 2018.


"Chuyện ấy" ngoài không gian có thể mang lại nhiều rủi ro. (Ảnh minh họa).

Nhưng liệu làm “chuyện ấy” ngoài vũ trụ có an toàn?

“Chuyện “yêu” trong tình trạng không trọng lực, hiển nhiên là rất khó khăn, vì bạn không có lực kéo và sẽ giống như một trái bóng đập nảy vào tường vậy” - nhà sinh học Athena Andreadis đến từ Đại học Y Massachusetts trao đổi với Space.com vào năm 2011.

Hãy nghĩ về việc đó xem, bạn không có ma sát, cũng không có lực cản. Ngoài việc rất khó để có thể hoàn thành “chuyện ấy” vì những khó khăn về mặt vật lý, thì việc thụ thai và sinh con ngoài vũ trụ có thể là một chuyện “hết sức nguy hiểm” – theo báo cáo của Space.com.

“Có rất nhiều rủi ro trong việc “mây mưa” ngoài vũ trụ, giả sử như việc mang thai ngoài tử cung. Và, nếu không có sự bảo vệ của khí quyển Trái Đất, sự gia tăng mức độ phóng xạ sẽ tăng khả năng gây khuyết tật bẩm sinh cho thai nhi - Laura Woodmansee, tác giả cuốn sách “Sex in Space” chia sẻ.

Woodmansee cho biết cô viết cuốn sách sau khi phỏng vấn Sally Ride và Shannon Lucid về những thử thách khi trở thành một phi hành gia nữ. Cô thắc mắc về những bước tiến tiếp theo của con người vào vũ trụ sẽ như thế nào.

“Tôi thắc mắc rằng, điều quan trọng đối với tất cả những cộng đồng sống trong vũ trụ trong tương lai sẽ là “chuyện ấy” và sự sinh sản ngoài Trái Đất. Chúng ta cần phải hiểu rõ chính xác điều chúng ta cần là gì vì hậu quả sẽ không chỉ ảnh hưởng đến chúng ta mà là tất cả các thế hệ sau của loài người” – Woodmansee chia sẻ trên LiveScience.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tổng quan về sao Thiên Vương

Tổng quan về sao Thiên Vương

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ.

Đăng ngày: 15/05/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 08/05/2025
Phát hiện thêm

Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người

Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.

Đăng ngày: 08/05/2025
Trái đất sẽ bị huỷ diệt vào năm 2029 hay 2036?

Trái đất sẽ bị huỷ diệt vào năm 2029 hay 2036?

Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng một tiểu hành tinh có thể va chạm vào Trái đất vào bất cứ lúc nào. Và các số liệu thống kê cho thấy rằng một thiên thể to cỡ quả bóng đá hoàn toàn có khả năng huỷ diệt sự sống trên trái đất

Đăng ngày: 07/05/2025
Hành tinh

Hành tinh "siêu Trái Đất" có thể chứa sự sống

Một ngoại hành tinh ở cách 111 năm ánh sáng có thể là phiên bản lớn của Trái Đất với những điều kiện phù hợp cho sự sống.

Đăng ngày: 07/05/2025
Màu sắc thực sự của Mặt trời là gì?

Màu sắc thực sự của Mặt trời là gì?

Con người thường thấy Mặt Trời màu vàng nhưng thực chất, ngôi sao này phát ra ánh sáng mạnh nhất màu xanh.

Đăng ngày: 04/05/2025
Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Làm thế nào để nhìn thấy dải Ngân hà?

Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà.

Đăng ngày: 03/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News