Cổ kiếm 3.000 năm chôn vùi vẫn sắc nhọn ở Đan Mạch

Thanh kiếm cổ được tìm thấy ở Đan Mạch vẫn còn sắc nhọn như mới dù đã chôn vùi dưới lòng đất khoảng 3.000 năm.

Theo Vintage News, năm 2016, hai nhà khảo cổ học nghiệp dư, Ernst Christiansen và Lis Therkelsen đã tìm thấy một thanh kiếm cổ ở thị trấn Svebølle, phía tây Zealand, hòn đảo lớn nhất Đan Mạch.


Thanh kiếm ước tính có niên đại hơn 3.000 năm trước.

Thanh kiếm mà hai nhà khảo cổ tìm thấy đã tồn tại trước thời đại của người Viking khoảng 1.000 năm. Thanh kiếm được bảo quản khá tốt và vẫn còn sắc bén.

Theo các chuyên gia, vũ khí này được tìm thấy ở vị trí cách mặt đất khoảng 30cm và bị lãng quên từ thời đại đồ đồng ở Bắc Âu (giai đoạn 1700TCN – 500 TCN).

Đây được coi là bằng chứng cho thấy sự khéo léo của những cư dân ở bán đảo Scandinavia thời điểm đó. Con người được xác định chuyển đến sống ở bán đảo Scandinavia cách đây 12.000 năm trước, nhưng phải mất 10.000 năm sau mới đến giai đoạn thời kỳ đồ đồng.

Đó cũng có thể là thời điểm người Scandinavia rèn thanh kiếm sắc nhọn vẫn tồn tại đến ngày nay. Dù ai đã rèn thanh kiếm thì chắc hẳn họ cũng có kỹ thuật cao. Bằng chứng là thanh kiếm dài 81cm vẫn còn sắc bén sau ngàn năm chôn vùi dưới đất.


Thanh kiếm vẫn còn sắc nhọn sau ngàn năm chôn vùi dưới lòng đất.

Dù vậy, lớp da ở bên ngoài chuôi kiếm đã bị mục nát từ lâu, để lộ ra phần cán bằng đồng được trang trí với các đường nét phức tạp.

Theo các chuyên gia, thanh kiếm 3.000 năm tuổi được tìm thấy ở Đan Mạch, là một loại vũ khí có giá trị ở thời điểm đó. Người ta có lẽ không dùng nó trên chiến trường mà chỉ được coi như vật giá trị chứng minh xuất thân của người chủ sở hữu.

Các chiến binh ở thời kỳ này và đến thời người Viking đều sử dụng những vũ khí như gậy, rìu hoặc giáo.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Khủng long có họ với... gà?

Khủng long có họ với... gà?

Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện phần mô mềm trên đỉnh đầu của loài khủng long Edmontosaurus tại Canada và thấy sự tương đồng với phần mào của loài gà ngày nay.

Đăng ngày: 19/02/2025
Người thượng cổ biến đổi gen lúa nước từ 10.000 năm trước

Người thượng cổ biến đổi gen lúa nước từ 10.000 năm trước

Một nghiên cứu vừa được công bố chứng tỏ, người thượng cố cách đây 10.000 năm là “nhà khoa học” biến đổi gen lúa nước ngày nay.

Đăng ngày: 19/02/2025
Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem

Nguồn gốc thực sự của Bức tường thành Jerusalem

Lịch sử của một trong những địa điểm linh thiêng nhất thế giới đối với cả người Do Thái và người Hồi Giáo có lẽ sẽ phải được viết lại sau một khám phá bất ngờ của các nhà khảo cổ Israel.

Đăng ngày: 02/02/2025
Thủy quái Leviathan không còn là huyền thoại

Thủy quái Leviathan không còn là huyền thoại

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện những dấu tích hóa thạch của một con cá voi cổ đại với bộ răng to lớn đáng sợ.

Đăng ngày: 01/02/2025
Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Bí ẩn về những năm cuối cùng của voi ma mút

Một nhà nghiên cứu người Hà Lan đã xem xét hàm của voi răng mấu thời tiền sử. Hóa thạch 2,5 triệu tuổi này có thể cung cấp hiểu biết về nguyên nhân tuyệt chủng của voi nguyên thủy.

Đăng ngày: 21/01/2025
Những điều nhầm tưởng về khủng long

Những điều nhầm tưởng về khủng long

Danh sách dưới đây sẽ khám phá một số quan niệm sai lầm thường gặp về khủng long, và rằng chúng ta đã biết bao nhiêu về chúng, do tạp chí NewScientist liệt kê.

Đăng ngày: 21/01/2025
Vật thể nghi smartphone trong tranh vẽ thế kỷ 17

Vật thể nghi smartphone trong tranh vẽ thế kỷ 17

Trong bức tranh "Mr. Pynchon and the Settling of Springfield" người này đang cầm một đồ vật trên tay phải, trông rất giống tư thế người thời nay cầm smartphone và vuốt màn hình bằng ngón cái.

Đăng ngày: 16/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News