Con người vẫn chưa biết hết địa cầu
Theo ước tính Trái đất khoảng 500.000 đảo lớn nhỏ, nhưng chỉ khoảng 2% có người sinh sống thường xuyên.
Một hòn đảo núi lửa trồi lên mặt biển ở phía nam thủ đô Tokyo của Nhật vào năm 2013 - (Ảnh: AFP).
Dù các phương tiện quan sát hiện đại đã phát triển mạnh mẽ thời gian qua, nhưng dường như con người vẫn chưa biết hết được địa cầu mình sinh sống.
Theo trang Sputnik của Nga, đô đốc Vladimir Korolev - tư lệnh Hải quân Nga - vừa công bố thông tin đầy hấp dẫn: "Trong những năm gần đây, chúng tôi đã phát hiện 11 đảo, 9 mũi đất, 6 eo biển và 5 vịnh".
Theo ông, lực lượng Hải quân Nga phát hiện những vùng đất chưa có trên bản đồ như trên trong những lần hoạt động hải hành khắp thế giới vào những năm 2014-2016.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?
Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.
Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.
Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.
Đăng ngày: 25/03/2018
Bão ở biển Đông được hình thành ra sao?
Một cơn bão nhiệt đới được tiếp năng lượng nhờ vào hơi nước bốc lên từ bề mặt đại dương, chúng tạo nên các hình khối mây và mưa vốn thường đi kèm với bão.
Đăng ngày: 27/12/2017
Động đất mạnh 3,2 độ Richter ở khu vực biên giới Việt Nam-Lào
Vào lúc 15 giờ 2 phút, ngày 25/12, một trận động đất có cường độ 3,2 độ Richter đã xảy ra ở khu vực biên giới Việt Nam-Lào.
Đăng ngày: 26/12/2017
Bão Tembin suy yếu thành áp thấp nhiệt đới
Hồi 04 giờ ngày 26/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 8,5 độ VĩBắc; 105,2 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển ven bờ Bạc Liêu, Cà Mau.
Đăng ngày: 26/12/2017
Tiêu điểm