Đi bơi mùa hè dễ mắc bệnh truyền nhiễm

Khi mùa hè đến gần, chúng ta có xu hướng tìm đến những bể bơi hoặc hồ bơi để làm dịu cơn nóng. Thế nhưng, các nhà khoa học khuyến cáo bạn nên cẩn trọng khi ngâm mình xuống nước.

Lý do các nhà khoa học khuyên chúng ta như vậy là vì, nước hồ bơi chứa vô cùng nhiều vi khuẩn và kí sinh trùng, mặc dù đã được khử bằng Clo.

Tiến sĩ Christopher OHL, giáo sư truyền nhiễm tại Trung tâm Wake Forest Baptist Medical đã chia sẻ rằng các ông bố bà mẹ nên cố gắng không được cho đứa trẻ của mình uống phải nước hồ bơi.

Và nếu đứa trẻ đang mắc bất kỳ loại bệnh gì về đường tiêu hóa thì nên để chúng khỏi hẳn rồi mới đưa đi, để tránh chúng sẽ làm ô nhiễm nước.

Đi bơi mùa hè dễ mắc bệnh truyền nhiễm
Nước bể bơi không hẳn đã sạch khi đã được khử trùng bằng Clo, nó có thể gây ra nhiều thứ bệnh cho người bơi.

Giải thích cho vấn đề này, nước hồ bơi công cộng là nơi mà vi trùng có hại như vi khuẩn E.Coli và các ký sinh trùng như Cryptosporidium và Giardia có xu hướng lây lan rộng khi không có đủ Clo để khử chúng trong hồ bơi, hoặc nồng độ pH của nước quá thấp.

Một số triệu chứng khi nhiễm ba loại vi khuẩn này, đó là tiêu chảy, đau bụng, giảm cân, buồn nôn, nôn mửa và mất nước.

Bên cạnh đó, một loại vi khuẩn khác là vi khuẩn trùng xoắn, gây ra bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng dễ dàng mắc phải khi tiếp xúc trực tiếp với nước tiểu của người (hoặc động vật có vú) nhiễm bệnh.

Những triệu chứng của bệnh trùng xoắn là sốt, nhức đầu và đau nhức cơ bắp.

Mary Ostrowski, giám đốc của the Chlorine Issues (Các vấn đề về Clo) của Hội đồng thương mại Hóa học Hoa Kỳ cho biết: Nhiều người nghĩ rằng hồ bơi có mùi clo tức là nó sạch sẽ. Nhưng thực chất thứ mùi đó là mùi của chất Chloramines – sản phẩm kết hợp giữa clo và vi khuẩn, nước tiểu và mồ hôi”.

Bà Ostrowski khẳng định: “Một hồ bơi sạch sẽ hoàn toàn không có mùi gì cả”. Như vậy, không phải là nước bể bơi cứ có mùi Clo là nó hoàn toàn sạch sẽ và không có vi khuẩn, bụi bẩn. Đó là sự nhầm lẫn tai hại và nguy hiểm của tất cả chúng ta.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News