Điểm danh những điều khủng khiếp khi sống trên sao Hỏa

Môi trường khắc nghiệt, điều kiện sống thiếu thốn, hay những nguy hại tới sức khỏe… là các vấn đề phải đối mặt khi sống trên sao Hỏa.

Những khó khăn khi sống trên sao Hỏa

Chi phí lên sống trên sao Hỏa đắt đỏ. Hiện tại, NASA dự kiến khoảng 50 tỷ USD cho dự án đưa người lên sao Hỏa trong vòng một thập kỷ. Chi phí này cao gấp đôi so với dự án năm 1962 - 1972. Ông Robert Zubrin, chủ tịch Hội sao Hỏa cho rằng chi phí có thể rẻ hơn chút, nhưng nó sẽ vẫn nằm trong khoảng từ 5 tỷ đến 20 tỷ USD.

Chuyến bay lên sao Hỏa có tính rủi ro khá cao. Chỉ cần sai phạm một điều rất nhỏ trong quá trình cất cánh hoặc hạ cánh cũng có thể khiến cho cả hệ thống hỗ trợ tàu thất bại. Đó là chưa kể đến các bức xạ cao và làm giảm trọng lực của bạn.

Ngay cả khi chúng ta có đủ tiền và điều kiện để vượt qua thời tiết khắc nghiệt trong chuyến du hành thì việc đến với sao Hỏa cũng không phải là nhiệm vụ dễ dàng. Hiện tại, chưa có công nghệ nào có thể giúp con người an toàn trên bề mặt sao Hỏa.

Khi xuất hiện trên hành tinh đỏ này, chúng ta sẽ phải đối mặt với thực tế là sẽ bị đóng băng. Nhiệt độ trung bình trên sao Hỏa là khoảng 2,4 độ C. Trong khi mùa hè gần xích đạo, nhiệt độ có thể đạt tớ 70 độ thì nó có thể sụt giảm xuống gần -200 độ vào mùa đông.

Ngoài ra, bầu khí quyển trên sao Hỏa rất mỏng và hơi nước rất ít. Lượng oxy chỉ có khoảng 0,15% (rất thấp so với 21% trên trái đất). 96% lượng khí trên sao Hỏa là cacbon đioxit.

Bầu khí quyển mỏng khiến cho việc chắn các bức xạ có hại như tia cực tím từ mặt trời trên sao Hỏa kém đi. Bức xạ này có thế gây tổn hại đến tế bào thực, động vật, thậm chí gây tử vong.

Việc trồng trọt có thể là vấn đề lớn trên sao Hỏa vì đất đai kém màu mỡ. Đất trên sao Hỏa từ chối mọi sự sống, kể cả vi khuẩn.

Sao Hỏa nhận được 1/3 đến một nửa lượng ánh sáng Mặt trời như Trái đất, tùy thuộc vào nơi nó ở trong quỹ đạo quanh Mặt trời. Khi có ít ánh sáng Mặt trời, những dụng cụ năng lượng sẽ cần nhiều thời gian để nạp hơn.

Thêm vào đó, nước là yếu tố cần thiết cho sự sống mà trên sao Hỏa rất hiếm. Sao Hỏa từng là một đại dương rộng lớn nhưng ngày nay nó chủ yếu tồn tại ở dạng băng, chỉ có một ít dòng nước mặn chảy trên mặt sao Hỏa.

Sao Hỏa cũng thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi những cơn bão bụi kéo dài vài ngày đồng thời mang theo các hại bụi nhỏ với tốc độ từ 50 đến 100km/h. Nhưng cơn bão bụi lớn có thể đủ phủ kín toàn bộ hành tinh trong vài tuần.

Ngoài việc phải sống trong điều kiện khó khăn, người sống trên sao Hỏa còn phải đối mặt với cảm giác cô lập và cô đơn chưa từng thấy. Sẽ phải mất ít nhất 25 phút bạn mới có được cuộc trò chuyện với người thân trên trái đất.

Bên cạnh thách thức về tinh thàn, đến với sao Hỏa cơ thể bạn sẽ phải chịu nhiều thách thức. Trên sao Hỏa, trọng lượng của chúng ta chỉ bằng 1/3 so với trọng lượng trên trái đất. Điều này có thể gây ra những hậu quả không lường được với sức khỏe.

Loading...
TIN CŨ HƠN
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng

Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Đăng ngày: 06/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News