Đừng “chết” vì stress!

Để sống khỏe thay vì chết mòn dưới núi công việc, bạn nên tham khảo những lời khuyên sau đây của Tiến sĩ Cindy, nhà tâm lý học chuyên nghiên cứu về sức khỏe của Mỹ.

- Hãy luôn bắt đầu ngày mới của bạn bằng bữa sáng hoặc thỉnh thoảng gặp gỡ với một người bạn.

- Dành thời gian để thư giãn và tận hưởng cuộc sống.

- Thay vì uống cà phê cả ngày – hãy uống nước quả.

- Hãy bỏ ra những “chút thời gian” để đắm chìm trong những giai điệu nhẹ nhàng.

- Xây dựng thứ tự ưu tiên cho công việc của bạn.

- Đừng cố để trở nên hoàn hảo. Đừng nghĩ bạn phải làm tất cả mọi việc.

- Tránh làm 2, 3 hoặc nhiều việc hơn thế cùng lúc.

- Hãy nói ra những điều khó chịu nhỏ nhặt nhưng vẫn tỏ ra tôn trọng cảm giác của người khác. 

Đừng “chết” vì stress!- Hãy phát triển mạng lưới cộng tác viên.

- Đừng đem công việc về nhà hoặc tới những chỗ nghỉ ngơi.

- Hãy ăn trưa một cách đàng hoàng (hơn là ăn tại bàn làm việc).

- Hãy cải thiện sức khỏe với dinh dưỡng tốt, giấc ngủ và sự nghỉ ngơi hợp lý.

- Tập một số bài thể dục thông thường.

- Hãy lạc quan và lạc quan hơn nữa sao cho những sự kiện vui vẻ như các bữa tiệc, sinh nhật, … với bạn bè và cộng sự trở thành điểm dừng tuyệt diệu trên hành trình công việc của bạn.

- Coi những áp lực không thể tránh được như là “đại lộ” để trưởng thành và thay đổi.

- Tránh xa những người luôn than thở.

- Đừng xem bản tin lúc 10h đêm.

- Hãy yêu và ngợi ca chính mình.

- Mở rộng những mối quan tâm ngoài công việc qua gia đình, bạn bè và hoạt động tình nguyện.

- Nuôi dưỡng những sở thích, trải nghiệm những kỳ nghỉ và ngày cuối tuần thật đặc biệt. Hãy thết đãi chính mình.

- Hãy quyết đoán. Học cách thể hiện những nhu cầu và sự khác biệt của bạn, học nói “Không”.

- Nhìn ra những nguồn cảm xúc – từ chính các cộng sự, vợ/chồng, bạn bè và gia đình.

- Đừng ngại phải đưa ra câu hỏi, yêu cầu hay nhờ giúp đỡ.

- Thêm thời gian cho những cuộc gặp gỡ.

- Thở sâu khi bạn cảm thấy nặng nề bởi áp lực.

- Cố gắng tìm ra những điểm hài hước trong các tình huống khó khăn.

- Tìm cách bảo vệ chính bạn… hãy uống một “viên thuốc khỏe mạnh mỗi ngày”.

Đừng “chết” vì stress!
(Ảnh vui: Sharpbrains.com)

Từ khóa liên quan:

Stress

công việc

giải trí

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News