Hàng loạt “sóng thần” bùng phát trên mặt trời

Vệ tinh nhân tạo của Nhật Bản và Mỹ chụp lại hiện tượng hàng loạt cơn “sóng thần” lan rộng trên bề mặt Mặt trời với tốc độ khủng khiếp.

Theo các nhà khoa học, hiện tượng “sóng thần” này xảy ra khi mặt trời cùng giải phóng một lượng vật chất cực quang (CME) với mức năng lượng hoạt động rất lớn. Nói cách khác, chúng là những luồng hạt mang điện tích thoát ra từ tầng thượng quyển mặt trời, mang theo các luồng plasma siêu nóng.


Hai vệ tinh nhân tạo của Mỹ và Nhật đã chụp được cảnh tượng sóng thần di chuyển trên mặt trời - (Ảnh: BBC News)

Các nhà khoa học đã sử dụng hai vệ tinh nhân tạo Hinode của Nhật Bản và Solar Dynamics Observatory (SDO) của Mỹ để quan sát hiện tượng trên. Vệ tinh Hinode đã bắt đầu nghiên cứu mặt trời từ năm 2006 còn SDO bay quanh quỹ đạo Trái Đất năm 2010. Cả hai vệ tinh đều có thể tiếp nhận tia cực tím.

Dựa trên kết quả phân tích tia cực tím mà hai vệ tinh tiếp nhận từ làn sóng, các nhà khoa học đo được tốc độ di chuyển của những cơn sóng thần trên tầng thượng quyển mặt trời lên tới 400km/giây, nhiệt độ thô của nó lên đến 1 triệu độ.

Hiện tượng này xảy ra ngẫu nhiên và hiếm, khó có thể dự đoán trước thời điểm. Hiện mặt trời ở giai đoạn tích cực trong chu kỳ kéo dài 11 năm. Các nhà khoa học dự đoán, mặt trời sẽ đạt đỉnh của chu kỳ trong năm 2013.

Những đợt sóng thần trên mặt trời làm ảnh hưởng đến tín hiệu viễn thông trên trái đất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News