Khám phá "đứa con lai quái dị của chuột chù và nhím"

Ẩn sâu trong những khu rừng nhiệt đới ẩm ướt ở phía Đông, Bắc Madagascar, có một loài sinh vật kỳ dị với có vẻ ngoài vừa giống nhím, vừa giống chuột chù với màu sắc sặc sỡ.

Tên của loài động vật quái dị này là Hemicentetes semispinosus, một loài động vật có vú trong họ Tenrecidae, bộ Afrosoricida và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp - Georges Cuvier.

Khám phá đứa con lai quái dị của chuột chù và nhím

Khám phá đứa con lai quái dị của chuột chù và nhím
Hemicentetes semispinosus có vẻ ngoài khá kì dị.

Trong thiên nhiên hoang dã, môi trường sinh sống chủ yếu của Hemicentetes semispinosus là vùng nước nông hoặc đào hang dưới lòng đất. Khi trưởng thành, mỗi một con chỉ dài từ 14-17cm và nặng 125-280g.

Đáng chú ý, Hemicentetes semispinosus đã bị nhiều người lầm tưởng là con lai giữa nhím và chuột chù, bởi chúng sở hữu vẻ ngoài khá giống với 2 loài động vật này. Cụ thể, loài này có 4 chân ngắn, cái mõm nhọn giống chuột chù, nhưng bao phủ toàn thân là một bộ lông tròn, nhọn và rất cứng.

Thậm chí, chúng còn có khả năng phóng những chiếc lông nhọn này khi bị đe dọa. Điều này là cách mà một số loài nhím trong thiên nhiên hoang dã thường dùng để đánh đuổi kẻ thù.

Điểm khác biệt lớn nhất giữa Hemicentetes semispinosus cùng với nhím và chuột chù là chúng có thể cạ những chiếc lông ở vùng lưng vào nhau để tạo ra tiếng lạch cạch. Đây là cách mà chúng dùng để giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình. Hành vi này được gọi là lập âm và chúng là loài động vật có vú duy nhất sở hữu khả năng này.

Mặc dù sở hữu những chiếc gai nhọn phủ khắp mình, nhưng Hemicentetes semispinosus là loài quần cư khi mỗi gia đình có khoảng 20 cá thể chung sống với nhau.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Làm sao biết một con vật đang vui mừng nếu nó không có đuôi để vẫy?

Làm sao biết một con vật đang vui mừng nếu nó không có đuôi để vẫy?

Động vật dùng đuôi để điều chỉnh hướng đi, nắm giữ đồ vật, giữ thăng bằng và bơi. Ngoài ra, chúng còn dùng đuôi để nói chuyện với nhau.

Đăng ngày: 11/01/2021
Thằn lằn rồng cái chuyển giới sau khi con đực chết

Thằn lằn rồng cái chuyển giới sau khi con đực chết

Hai con thằn lằn rồng cái chuyển từ quan hệ đối địch sang hòa thuận khi một trong số chúng phát triển đặc điểm của con đực.

Đăng ngày: 11/01/2021
Bí ẩn

Bí ẩn "giác quan lượng tử" của loài chim

Các nhà khoa học từ Đại học Tokyo, Nhật Bản, đã trực tiếp quan sát một phản ứng bí ẩn được cho là đứng sau các loài chim và nhiều sinh vật khác đó là khả năng cảm nhận hướng của các cực Trái đất.

Đăng ngày: 10/01/2021
Sự thật về chim bồ câu luôn mang

Sự thật về chim bồ câu luôn mang "vết thương giữa ngực"

Loài chim bồ câu đặc hữu ở đảo Luzon, Philippines luôn gây chú ý vì có bộ ngực đỏ tươi như mang vết thương trái tim chảy máu.

Đăng ngày: 07/01/2021
Thỏ ăn thịt đã là khó tin rồi, bạn có biết thỏ còn ăn lại phân của chính mình?

Thỏ ăn thịt đã là khó tin rồi, bạn có biết thỏ còn ăn lại phân của chính mình?

Trong suy nghĩ của nhiều người, thỏ là từ đồng nghĩa với sự yếu ớt, dễ thương và vô hại, thế nhưng loài động vật này lại sở hữu rất nhiều điều đặc biệt mà mãi chúng ta mới nhận ra.

Đăng ngày: 07/01/2021
Sáu sinh vật kỳ diệu có thể nhìn xuyên thấu

Sáu sinh vật kỳ diệu có thể nhìn xuyên thấu

Các loài sinh vật có một cách tàng hình là trở nên trong suốt để ánh sáng đi thẳng qua cơ thể. Để làm được điều này, cơ thể sinh vật đó phải có các mô không phân tán hoặc hấp thụ ánh sáng chiếu vào.

Đăng ngày: 06/01/2021
11 bí mật chưa kể về 'thủy quái' vùng Caribe

11 bí mật chưa kể về 'thủy quái' vùng Caribe

Axolotl là loài sứa từ vùng biển Caribe. Trông nó giống như cá, song lại có chân bò như thằn lằn. Hình dạng kỳ dị của chúng làm chúng được gọi là “thủy quái’ hay “cá biết đi”.

Đăng ngày: 06/01/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News