Khám phá sửng sốt gần 500 vụ nổ không gian trong lõi thiên hà
Thêm một phát hiện bất ngờ tìm thấy ở thiên hà Miky Way gây ngạc nhiên giới khoa học. Các nhà nghiên cứu phát hiện 480 vụ nổ không gian các loại xảy ra trong khu vực này. Điều đặc biệt là chỉ có 5/480 vụ nổ được cảnh báo trước.
Cụ thể, mới đây các chuyên gia phi thuyền Gaia của ESA đã thống kê các vụ nổ có trong trung tâm thiên hà Milky Way từ giai đoạn tháng 7/2016 đến tháng 6/ 2017 qua các phương pháp thống kê kỹ thuật số.
Kết quả cho thấy, họ đã phát hiện tổng cộng 480 vụ nổ không gian các loại xảy ra trong khu vực này. Điều đặc biệt là chỉ có 5/480 vụ nổ này là được cảnh báo trước nhờ những dấu hiệu đặc thù.
Nguồn ảnh: phys.
Giải thích về nguồn gốc các vụ nổ trong thiên hà, các chuyên gia tại Đại học Radboud và Đại học Cambridge cho rằng, hầu hết các sự kiện này xảy ra là do các lỗ đen siêu lớn nằm trong hạt nhân của thiên hà đột nhiên trở nên năng động hơn khi lượng khí năng lượng, vật chất sao lang thang bất ngờ lọt vào, làm khuấy động hệ thống lỗ đen.
Điều này đồng thời tạo ra hai sự kiện, một là ngốn sao, hai là phát nổ, bắn năng lượng ra ngoài không gian quanh trung tâm thiên hà Milky Way.
Ngoài ra, các lỗ đen tàng hình, đối tượng gây tranh cãi trong giới khoa học có thể cũng góp phần tạo ra các vụ nổ này.

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?
Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?
Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương
Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại
Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
