Khám phá thú vị về hành tinh kỳ quái mới phát hiện
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một Ngoại hành tinh mới có thể có kích thước và khối lượng tương đương với sao Mộc, tuy nhiên nóng hơn nhiều so với hành tinh lớn nhất của Hệ Mặt trời, phát hiện này được công bố trên arXiv.org.
Bán kính của hành tinh WASP-174b rất khó đo được. (Nguồn ảnh: Phys).
Các nhà thiên văn đã xác định tín hiệu quá cảnh trong đường cong ánh sáng của ngôi sao WASP-174 từ dữ liệu quang phổ thu được bởi kính thiên văn WASP-South tại Đài Quan sát Thiên văn Nam Phi (SAAO) ở Nam Phi.
Bán kính của hành tinh WASP-174b rất khó đo được. Họ cho rằng giá trị của tham số này nằm giữa 0.7 đến 1.7 lần bán kính sao Mộc.
Hơn nữa, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm rằng khối lượng của WASP-174b cũng không chắc chắn, vì ngôi sao mẹ nóng (6.400 K, tương đương 6126.850℃) và quay nhanh (thời gian quay dưới 4,4 ngày), làm giảm độ chính xác của các phép đo vận tốc xuyên tâm. Họ chỉ có thể tính được khối lượng của hành tinh này không lớn hơn 1,3 lần khối lượng sao Mộc.
Nghiên cứu cho thấy WASP-174b quay quanh ngôi sao chỷ mỗi 4,23 ngày ở khoảng 0.0555 AU. Ước tính nhiệt độ cân bằng của hành tinh là 1.470 K, tương đương 1196.850℃.
Được biết, sao chủ của nó là một ngôi sao có tuổi thọ 1.65 tỷ năm thuộc loại quang phổ F6V, nặng khoảng 30% và to hơn mặt trời. Nó có độ lớn băng tần V là 11,9.

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch
Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó
Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng
Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.
