Khi Trái Đất nóng thêm 2 độ, thảm họa xảy ra khủng khiếp mức nào?

Viễn cảnh về thảm họa toàn cầu nghe có vẻ vẫn còn xa vời, nhưng các nhà khoa học dự đoán khả năng xảy ra lên tới 95%.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 2 độ? Cùng khám phá một kịch bản về viễn cảnh tương lai khi thảm họa xảy ra qua video sau:

Năm 2015, Hiệp định Paris tuyên bố nhiệt độ toàn cầu nên giữ mức tăng dưới 2 độ C đến năm 2100.

Mực nước biển sẽ tăng thêm 0.5 mét gây ra lũ lụt ở các bờ biển trên toàn thế giới.

Trong khi lượng nước ngọt có thể tăng ở các vùng vĩ độ cao thì các vùng khác như Đông Phi, Ấn Độ hay vùng cận nhiệt đới có thể bị mất đi tới 1/3 lượng nước ngọt hiện tại.

Tệ hơn nữa là sóng nhiệt có thể tăng cường.

Các vùng nhiệt đới có thể phải hứng chịu sóng nhiệt kéo dài tới 3 tháng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sự tăng trưởng của cây trồng lương thực kéo theo sự sụt giảm của sản lượng lúa mỳ và ngô.

Thay vào đó, gạo và đậu nành sẽ là thực phẩm chủ yếu. Vấn đề này sẽ ảnh hưởng đến phong tục ăn uống trên toàn cầu.

Khi Trái Đất nóng thêm 2 độ, thảm họa xảy ra khủng khiếp mức nào?
Nước biển nóng lên sẽ gây ra những thiệt hại không thể khắc phục tới 99% các rạn san hô.

Tương tự, sản lượng đậu nành ở các khu vực Bắc Á sẽ tăng thêm 25% mỗi năm.

Dưới biển, tình trạng còn tồi tệ hơn. Nước biển nóng lên sẽ gây ra những thiệt hại không thể khắc phục tới 99% các rạn san hô.

Các rặng san hô chết đi sẽ phá vỡ hệ sinh thái của 9 triệu loài khác nhau.

Viễn cảnh được dự báo bởi Liên minh các nhà khoa học châu Âu vào năm 2016. Năm 2017, một nhóm các nhà khoa học khác đưa ra dự đoán 95% khả năng nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng lên hơn 2 độ vào năm 2100.

Những dự báo có thể sẽ không giúp được nhân loại tránh khỏi sự ấm lên của Trái Đất. Nhưng ít nhất sẽ giúp chúng ta biết phải làm gì để đón nhận một tương lai khủng khiếp.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Ô nhiễm không khí làm giảm chất lượng tinh trùng ở nam giới

Ô nhiễm không khí làm giảm chất lượng tinh trùng ở nam giới

Môi trường bị ô nhiễm sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng tinh trùng của nam giới, cụ thể là khiến cho tinh trùng dị dạng và yếu hơn.

Đăng ngày: 23/11/2017
Áp thấp nhiệt đới tan, lũ miền Trung lên nhanh

Áp thấp nhiệt đới tan, lũ miền Trung lên nhanh

Chiều 19/11, sau khi đi vào Ninh Thuận - Bình Thuận gây mưa to, gió mạnh cấp 6, áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão Kigori tiếp tục yếu đi và tan dần.

Đăng ngày: 20/11/2017
Bão số 14 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới

Bão số 14 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới

Sáng sớm nay (19/11), khi đi vào vùng biển cách bờ biển các tỉnh từ Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận khoảng 200km về phía Đông, bão số 14 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.

Đăng ngày: 19/11/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News