Kinh ngạc bằng chứng về sự tồn tại rõ của vật chất tối

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bonn và Đại học California tại Irvine đã sử dụng các mô phỏng máy tính tinh vi, để đưa ra một thử nghiệm có thể trả lời câu hỏi: Liệu vật chất tối có tồn tại không?

Sử dụng một trong những siêu máy tính nhanh nhất trên thế giới, các nhà khoa học đã mô phỏng sự phân bố vật chất bí ẩn nằm trong các thiên hà "lùn" vệ tinh. Đây là những thiên hà nhỏ quay quanh các thiên hà lớn hơn như Milky Way hay thiên hà Andromeda.

Kinh ngạc bằng chứng về sự tồn tại rõ của vật chất tối
Gia tốc buộc chúng thay đổi hướng là do sự hấp dẫn vật chất bí ẩn. (Nguồn ảnh: Phys).

Các nhà nghiên cứu tập trung vào một mối quan hệ được gọi là quan hệ gia tốc xuyên tâm (RAR).

Trong các thiên hà hình đĩa, các ngôi sao di chuyển theo quỹ đạo tròn xung quanh trung tâm thiên hà. Gia tốc buộc chúng thay đổi hướng là do sự hấp dẫn vật chất bí ẩn, có thể là một dạng vật chất tối nằm trong thiên hà.

RAR lột tả được mối quan hệ giữa gia tốc này và mối quan hệ gây ra bởi vật chất bí ẩn đó. Nó cung cấp một cái nhìn sâu sắc về cấu trúc của các thiên hà, và sự phân bố vật chất bí ẩn của chúng.

"Chúng tôi đã mô phỏng mối quan hệ RAR giữa các thiên hà lùn với giả định rằng vật chất tối có thể tồn tại", tiến sĩ Cristiano Porciani thuộc Viện thiên văn học Argelander tại Đại học Bonn giải thích.

Hầu hết các nhà vật lý đều tin rằng, vật chất tối chiếm khoảng 80% khối lượng trong vũ trụ. Vì nó không tương tác với ánh sáng, nó gần như vô hình với kính thiên văn.

Tuy nhiên, giả sử rằng sự tồn tại của nó là có thật, thì nó sẽ cung cấp giải pháp quan sát khác liên quan tới bức xạ nền vũ trụ, hào quang của vụ nổ sao lớn.

Ngoài ra, sự tồn tại của vật chất tối cung cấp một lời giải thích lý tưởng cho sự sắp xếp và tỷ lệ hình thành của các thiên hà trong vũ trụ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Những tác động có thể hủy diệt một hành tinh

Những tác động có thể hủy diệt một hành tinh

Việc va chạm mạnh với thiên thể khác hoặc chịu tác động nhất định từ bên ngoài có thể khiến một hành tinh vỡ vụn.

Đăng ngày: 05/07/2018
Thủ phạm khiến sao Thiên Vương nghiêng hẳn về một bên

Thủ phạm khiến sao Thiên Vương nghiêng hẳn về một bên

Tất cả hành tinh trong hệ Mặt Trời đều nghiêng về cùng một phía, trừ sao Thiên Vương. Trục bắc - nam của hành tinh màu lục lam nghiêng 98 độ so với mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trời.

Đăng ngày: 04/07/2018
Tấn bi kịch ẩn sau thời khắc Mỹ đổ bộ Mặt Trăng: Thi thể phi hành gia không thể nhận diện!

Tấn bi kịch ẩn sau thời khắc Mỹ đổ bộ Mặt Trăng: Thi thể phi hành gia không thể nhận diện!

Trước khi lịch sử ghi danh sự kiện người Mỹ đặt chân đầu tiên lên Mặt Trăng năm 1969, NASA đã trải qua tấn bi kịch hàng không tàn khốc!

Đăng ngày: 04/07/2018
Chiến dịch tìm kiếm người anh em song sinh

Chiến dịch tìm kiếm người anh em song sinh "thất lạc" của Mặt Trời

Vào thập niên 1980, nhà vật lý Richard Muller tại Đại học California, Berkeley đã trình bày ý tưởng về một ngôi sao song sinh với Mặt Trời của chúng ta.

Đăng ngày: 03/07/2018
Tên lửa Trung Quốc phát nổ và rơi gần một ngôi làng có người sinh sống sau khi phóng

Tên lửa Trung Quốc phát nổ và rơi gần một ngôi làng có người sinh sống sau khi phóng

Một tên lửa đẩy của Trung Quốc mới đây đã không may rơi xuống gần thị trấn đông dân cư Niuchang sau khi rời khỏi bệ phóng không lâu.

Đăng ngày: 03/07/2018
Ngân Hà có thể chứa đầy dầu mỡ độc hại

Ngân Hà có thể chứa đầy dầu mỡ độc hại

Nằm cuộn giữa lớp bụi, bồ hóng và bức xạ điện từ của các ngôi sao trong dải Ngân hà là một mớ hỗn độn dầu mỡ độc hại.

Đăng ngày: 03/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News