Kinh ngạc rồng Komodo nuốt chửng con dê trong một nốt nhạc

Mới đây, tài khoản @TheeDarkCircle đã chia sẻ trên mạng xã hội X (trước đây là Twitter) đoạn video về khả năng săn mồi nhanh nhẹn của rồng Komodo.

Trong đoạn video, một con rồng Komodo đã thể hiện sức mạnh và khả năng săn mồi đỉnh cao của mình khi tấn công và nuốt chửng một con dê trong vòng vài giây.

Đoạn video đã thu hút nhiều sự chú ý của cư dân mạng, với nhiều người bày tỏ sự kinh ngạc trước sức mạnh và tốc độ đáng kinh ngạc của loài rồng Komodo.

Rồng Komodo (Varanus komodoensis) là một loài thằn lằn lớn được tìm thấy trên các đảo của Indonesia, gồm Komodo, Rinca, Flores và Gili Motang. Là thành viên của Chi Kỳ đà thuộc họ Varanidae, đay là loài thằn lằn lớn nhất còn tồn tại cho đến bây giờ, chiều dài tối đa 3m nặng khoảng 70kg.
Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Video: Chuyện gì xảy ra nếu chạm vào ếch phi tiêu kịch độc?

Video: Chuyện gì xảy ra nếu chạm vào ếch phi tiêu kịch độc?

Ếch độc phi tiêu vàng sống trong rừng nhiệt đới, có thể hạ gục 10 người trưởng thành với chất độc tiết ra từ da.

Đăng ngày: 14/06/2024
Tại sao Đại Tây Dương không có rắn biển?

Tại sao Đại Tây Dương không có rắn biển?

Có hai nguyên nhân chính liên quan đến nước khiến rắn biển, dù hiện diện ở nhiều đại dương trên thế giới, lại không thể xâm chiếm Đại Tây Dương.

Đăng ngày: 13/06/2024
Video: Tên lửa vũ trụ hoạt động như thế nào?

Video: Tên lửa vũ trụ hoạt động như thế nào?

Tên lửa lao xuyên qua khí quyển dày của Trái đất nhờ lực đẩy cực mạnh, điều chỉnh đường bay theo trọng lực và đưa vật thể lên không gian.

Đăng ngày: 11/06/2024
Khám phá con tàu kỳ lạ nhất thế giới: Có thể dựng đứng 90 độ trên biển

Khám phá con tàu kỳ lạ nhất thế giới: Có thể dựng đứng 90 độ trên biển

Thiết kế này cho phép các nhà nghiên cứu đo đạc âm thanh, nghiên cứu khí tượng, vật lý hải dương học và tương tác không khí-biển.

Đăng ngày: 11/06/2024
Video: Ra mắt bảo tàng khảo cổ dưới nước đầu tiên không cần lặn

Video: Ra mắt bảo tàng khảo cổ dưới nước đầu tiên không cần lặn

Bảo tàng Dưới nước Baiheliang nằm ở độ sâu khoảng 40 m dưới sông Dương Tử, bảo tồn những dòng chữ và hình chạm khắc từ 1.200 năm trước.

Đăng ngày: 10/06/2024
Video: Mỳ sợi ra đời như thế nào?

Video: Mỳ sợi ra đời như thế nào?

Nhiều khả năng mỳ sợi có nguồn gốc từ Trung Quốc và lan khắp thế giới qua hoạt động thám hiểm, thông thương hoặc xâm chiếm lãnh thổ.

Đăng ngày: 10/06/2024
Video: Người dân ghi được cảnh tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời

Video: Người dân ghi được cảnh tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời

Đây là khoảnh khắc đáng kinh ngạc khi một hiện tượng kỳ lạ xuất hiện trên bầu trời Indonesia.

Đăng ngày: 07/06/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News