Lần thứ 2 tàu thăm dò Nhật Bản đạp xuống tiểu hành tinh, gửi về những thước phim quý giá

Nhiệm vụ thám hiểm Hayabusa2 của Nhật Bản là một trong những nhiệm vụ "khó nhằn" để tìm hiểu về tiểu hành tinh Ryugu.

Mới đây, các nhà khoa học thậm chí còn tiến thêm một bước nữa khi quyết định hạ cánh xuống bề mặt hành tinh lần thứ 2. Tất cả đã diễn ra đúng như kế hoạch, và ta đã có thêm những thước phim mới.

Nhiệm vụ Hayabusa2 diễn ra trong 5 bước:

  • Bay và khám phá tiểu hành tinh Ryugu
  • Đáp xuống để tìm hiểu về mặt
  • Sử dụng "súng không gian" để tạo ra một vết lõm
  • Đáp xuống lần 2 để lấy mẫu vật
  • Bay trở lại Trái đất và kết thúc nhiệm vụ

Lần thứ 2 tàu thăm dò Nhật Bản đạp xuống tiểu hành tinh, gửi về những thước phim quý giá

Theo như JAXA, công ty đã phóng tàu lên thì việc đạt đến bước thứ 4 như hiện nay là một công việc khó khăn và có thể thất bại. Tuy vậy, họ đã tính toán tới tất cả trường hợp và quyết định cho nó đáp xuống để lấy được những hình ảnh và mẫu vật quý giá.

Lần thứ 2 tàu thăm dò Nhật Bản đạp xuống tiểu hành tinh, gửi về những thước phim quý giáLần thứ 2 tàu thăm dò Nhật Bản đạp xuống tiểu hành tinh, gửi về những thước phim quý giá

Trong nhiệm vụ trước, tàu đã lấy được những mẫu vật ở bề mặt tiểu hành tinh, nhưng để thực hiện nhiệm vụ mới nó đã phải bắn một viên đạn đồng nặng tới 2-kilogram với tốc độ 4400 dặm trên giờ để lấy được những thứ ở sâu dưới lòng đất. Đây là một trong những chiến công vang dội cho con người, giúp ta tìm hiểu được những thành phần bị ẩn dấu dưới lớp đá, điều mà các tàu và robot trước đây không làm được.

Lần thứ 2 tàu thăm dò Nhật Bản đạp xuống tiểu hành tinh, gửi về những thước phim quý giá
Bức ảnh chụp những nhà khoa học ăn mừng khi tàu đáp xuống bề mặt.

Trong một buổi họp báo, JAXA đã công bố một đoạn video ngắn gồm 4 giây trước, 4 giây sau khi tàu đáp xuống bề mặt. Tàu chỉ chạm xuống bề mặt để thu thập mẫu vật, sau đó bay lên luôn chứ không đáp lại quá lâu. Trong thời gian sắp tới, công ty này sẽ công bố thêm những khám phá của mình nhờ vào nhiệm vụ Hayabusa2.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Ấn Độ đột ngột hủy phóng tàu thăm dò Mặt Trăng phút chót

Ấn Độ đột ngột hủy phóng tàu thăm dò Mặt Trăng phút chót

Sứ mệnh Mặt Trăng của Ấn Độ đã phải hủy bỏ chỉ chưa đầy một giờ trước khi cất cánh tàu vũ trụ thăm dò hôm 15/7, sau một sự cố kỹ thuật.

Đăng ngày: 16/07/2019
Espanõla sẽ là cây ăn quả đầu tiên được trồng trên ISS?

Espanõla sẽ là cây ăn quả đầu tiên được trồng trên ISS?

Ớt Espanõla (Chile) sẽ là cây ăn quả đầu tiên mà NASA trồng trong không gian dành cho các phi hành gia bổ sung vitamin.

Đăng ngày: 15/07/2019
NASA công bố bản đồ 4.000 hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

NASA công bố bản đồ 4.000 hành tinh ngoài Hệ Mặt trời

Trong một vài thập kỷ qua, từ chỗ chỉ quanh quẩn trong Hệ Mặt trời thì giờ đây chúng ta đã biết tới hàng ngàn hành tinh nằm ngoài hệ mặt trời.

Đăng ngày: 15/07/2019
Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Galileo gặp sự cố

Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Galileo gặp sự cố

Theo thông báo từ Cơ quan không gian vũ trụ châu Âu, hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Galileo đã gặp sự cố và phải tạm ngừng hoạt động.

Đăng ngày: 15/07/2019
Đây là bức ảnh đầu tiên của

Đây là bức ảnh đầu tiên của "tác động ma quái" mà Einstein nói đến

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên thu được hình ảnh hiện tượng rối lượng tử khi hai hạt photon tương tác và chia sẻ chung trạng thái vật lý.

Đăng ngày: 15/07/2019
Nga phóng kính viễn vọng không gian mới

Nga phóng kính viễn vọng không gian mới

Kính viễn vọng Spektr-RG được kỳ vọng có thể phát hiện 3 triệu hố đen siêu lớn cùng 100.000 cụm thiên hà mới trong thời gian hoạt động.

Đăng ngày: 15/07/2019
Vì sao nhiều người cho rằng phi hành gia Mỹ đặt chân lên Mặt trăng là giả mạo?

Vì sao nhiều người cho rằng phi hành gia Mỹ đặt chân lên Mặt trăng là giả mạo?

400.000 nhân viên và các cộng sự của NASA đã phải làm việc hết sức vất vả đưa tạo nên bước chân lịch sử của Neil Armstrong và Buzz Aldrin trên Mặt trăng, nhưng mọi chuyện bắt đầu khi có một người Mỹ tên Bill Kaysing tin đây là màn lừa bịp.

Đăng ngày: 13/07/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News