Loài cá ký sinh có bộ răng đáng sợ này đã truyền cảm hứng để chế tạo robot

Khoảng 400 triệu năm trước, một loài cá ký sinh không hàm đang hút máu động vật chủ, mà không hề biết rằng một ngày xa xôi trong tương lai, họ hàng tiến hóa xa của chính loài cá này sẽ được các nhà khoa học sử dụng làm ý tưởng chế tạo một robot theo hình dạng của nó.

Robot đó là AgnathaX, trong hình dưới đây.

Rất may, việc hút máu không nằm trong chương trình của robot này. Kamilo Melo, Giám đốc điều hành của công ty khí tượng học KM-RoBoTa và là nhà nghiên cứu của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Lausanne, cho biết robot này được thiết kế để nghiên cứu tủy sống và hệ thần kinh ngoại vi của loài cá mút đá.


Cá mút đá.

Kamilo nói rằng những con vật này có thể dạy rất nhiều điều về bản thân của chúng ta, bởi vì tủy sống và hệ thần kinh ngoại vi của chúng có sự tương đồng với của con người, phần lớn không thay đổi trong vài trăm triệu năm tiến hóa qua.

Nhóm nghiên cứu nói rằng robot bơi của họ đã giúp đóng góp thông tin mới cho khoa học thần kinh về cách hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi tương tác để điều phối chuyển động.


Swimming robot inspired by ancient blood-sucking parasite

Nhóm nghiên cứu đã quan sát cách robot có thể bơi nhờ các cảm biến bên ngoài (mô phỏng hệ thống thần kinh ngoại vi trong cá mút đá) cho phép robot cảm nhận nước và bù đắp phù hợp để giữ mình bơi như hình gợn sóng.

Việc quan sát robot này đã cho phép các nhà khoa học nghiên cứu những thứ như cắt vào tủy sống mà không cần phải làm bị thương bất kỳ con cá mút đá nào trong quá trình này.

Kamilo tiết lộ rằng các bước tiếp theo cho dự án này có thể liên quan đến nỗ lực điều khiển robot và kiểm tra khả năng bơi của nó khi có sự cố, ở những vùng nước nhiều sóng gió. Nghiên cứu này có thể giúp cung cấp thông tin về sự phát triển của robot bơi trong tương lai, đặc biệt là trong lĩnh vực khám phá đại dương, cũng như có thể hỗ trợ nghiên cứu sức khỏe con người.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Đường hầm gió tốc độ 37.000km/h của Trung Quốc dự kiến sẽ sẵn sàng vào năm tới

Đường hầm gió tốc độ 37.000km/h của Trung Quốc dự kiến sẽ sẵn sàng vào năm tới

Đường hầm gió siêu thanh (hoặc siêu tốc) được thiết kế để mô phỏng cho các phương tiện di chuyển với tốc độ lên đến Mach 30 ở độ cao từ ở độ cao từ 40km đến 100km.

Đăng ngày: 30/06/2025
Vật liệu nhẹ nhất thế giới, nhẹ hơn cả không khí nay đã có thể in 3D

Vật liệu nhẹ nhất thế giới, nhẹ hơn cả không khí nay đã có thể in 3D

Việc có thể in 3D thành công sử dụng loại vật liệu nhẹ nhất thế giới - graphene aerogel hứa hẹn sẽ mở ra một chương mới cho ngành công nghiệp vật liệu.

Đăng ngày: 22/06/2025
Điện thoại giúp nhìn xuyên thấu mọi chất liệu

Điện thoại giúp nhìn xuyên thấu mọi chất liệu

Các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ UT Dallas mới đây đã biến những chiếc điện thoại cầm tay thành thiết bị giúp người dùng có thể nhìn xuyên thấu mọi chất liệu như tường, gỗ, nhựa, giấy…

Đăng ngày: 15/06/2025
Trung Quốc chế tạo kính nhìn xuyên thấu quần áo

Trung Quốc chế tạo kính nhìn xuyên thấu quần áo

Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc phát triển thiết bị dò siêu nhỏ cho phép nhìn xuyên qua quần áo hoặc một số vật liệu bìa cứng và giấy.

Đăng ngày: 13/06/2025
Tham vọng chế tạo Iron Man của quân đội Mỹ

Tham vọng chế tạo Iron Man của quân đội Mỹ

Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt của Mỹ (SOCOM) hiện đang theo đuổi một chương trình mang tính cách mạng nhằm hỗ trợ năng lực siêu nhân cho binh sĩ trong nhiệm vụ tác chiến.

Đăng ngày: 25/05/2025
Công nghệ tàng hình là gì? Nó hoạt động thế nào?

Công nghệ tàng hình là gì? Nó hoạt động thế nào?

Bạn đã từng nghe đến máy bay tàng hình, tàu ngầm tàng hình nhưng bạn có biết nghĩa của tàng hình ở đây thực sự là gì?

Đăng ngày: 26/04/2025
Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano

Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano

Thuật ngữ công nghệ Nano (nano technology) chỉ việc nghiên cứu, học tập, tổng hợp và sử dụng các loại vật liệu, thiết bị hay kể cả các hệ thống có kích thước cỡ nano (1 phần tỷ mét).

Đăng ngày: 12/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News