Loài chồn có bộ ngực vàng đáng yêu "hút hồn" bất kỳ ai
Chồn Marten Nilgiri hay chồn ngực vàng Nilgiri có bộ lông phần ngực màu vàng nổi bật trên bộ lông màu đen nhìn rất độc đáo và bắt mắt.
Chồn Marten Nilgiri có tên khoa học là Martes gwatkinsii. Đây là một loài động vật có vú trong họ Chồn, bộ Ăn thịt.
Chồn ngực vàng Nilgiri là loài ăn khá tạp.
Chồn ngực vàng Nilgiri sống trên cây thường xanh vùng rừng núi Nilgiri (Nam Ấn Độ). Chúng có bộ lông màu đen với phần ngực màu vàng nổi bật.
Chồn ngực vàng Nilgiri là loài ăn khá tạp. Thức ăn của chúng đa dạng từ các loài chim nhỏ đến côn trùng. Đôi khi chồn ngực vàng Nilgiri rất tham ăn. Chúng có thể đi cướp bóc tổ ong nhằm ăn ấu trùng ong hay có khi lại "xơi" luôn cả loài sóc khổng lồ Ấn Độ.
Chiếc đuôi của chồn ngực vàng Nilgiri có vai trò quan trọng giúp chúng giữ thăng bằng khi leo trèo, nhảy nhót trên cây. Chồn ngực vàng Nilgiri được xem là "công nhân" chủ chốt được người dân địa phương nuôi giữ để sản xuất ra trà, cà phê chồn.

Cá Hoàng đế - thảm họa môi trường mới ở hồ Trị An
Do nhu cầu kinh tế, một số người dân sống trong vùng lòng hồ Trị An (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đã xây dựng ao thả một số loài cá bản địa và những thảm họa về môi trường bắt đầu xảy ra. Hiện thảm hoạ đáng kể nhất là từ loài cá Hoàng đế (ngư dân lò

Loài chim lạ xấu như sứ giả địa ngục: Mắt to như quỷ, mồm rộng như hố bom
Với tài ngụy trang hoàn hảo và ngoại hình xấu xí, chim potoo thường được gọi là "sứ giả địa ngục".

15 loài vật khiến con người sợ hãi nhưng lại rất hiền lành
Chúng bị nhầm lẫn, gán ghép cho những hiện thân của ác quỷ nhưng trên thực tế những loài vật này rất hiền lành và hoàn toàn vô hại.

Sự thật bất ngờ về loài thú mỏ vịt
Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, nó là một trong năm loài thú đơn huyệt còn tồn tại.

Tư thế đuôi tiết lộ tâm trạng của mèo
Đuôi mèo dựng thẳng thể hiện sự tự tin, trong khi đuôi cong như dấu hỏi là biểu hiện của sự thân thiện, còn xù đuôi có nghĩa sợ hãi.

Phát hiện "giác quan thứ 6" ở chuột
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy "giác quan thứ 6" có thể nhận biết ánh sáng mà không cần thị giác. Nhóm các nhà khoa học thuộc trường đại học Duke ở North Carolina (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu với 6 con chuột.
