Loài sâu róm độc nhất thế giới

Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.

Sâu róm sát thủ ghê rợn nhất thế giới

Tuy nhiên, khác hẳn với bề ngoài hiền lành, chúng chứa trong mình một loại độc tố chết người. Nếu không may chạm phải những chiếc gai trên mình loài sâu róm này, con người có thể bị chảy máu trong, suy gan và bị một chứng bệnh mà y học gọi là "Huyết tan".

Loài sâu róm độc nhất thế giới
Tử thần xuất hiện

Huyết tan (hemolysis), tức hồng huyết cầu (red blood cells) trong máu vỡ bể nhiều và sớm hơn thời hạn bình thường vì một lý do nào đó.

Bình thường một hồng huyết cầu tồn tại đến 120 ngày rồi mới vỡ, và được thay thế bằng một hồng huyết cầu mới, nên số lượng hồng huyết cầu trong máu được giữ ở mức quân bình. Trong trường hợp này, lượng hồng cầu đột ngột giảm mạnh khiến cơ thể mất sức đề kháng và gây nhiều biến chứng khác.

Loài sâu róm độc nhất thế giới

Dựa trên kinh nghiệm dân bản địa, chỉ cần chạm tay vào loài sâu róm này là coi như chạm tay vào “lưỡi hái tử thần”.

Nọc độc của loài sâu róm Lonomia là một trong những chất độc gây chết người nhanh nhất từng được phát hiện trên thế giới. Bệnh nhân có thể tử vong chỉ 6 giây sau khi bị trúng độc (ít hơn 0,06 giây so với khi bị loài rắn độc nhất cắn).

Loài sâu róm độc nhất thế giớiChúng có thể ngụy trang tài tình trong môi trường

Điều nguy hiểm là loài sâu róm này rất khó phát hiện. Chúng sống trên các thân cây và ẩn mình dưới lớp vỏ nhiều màu sắc. Trong nhiều trường hợp, việc phát hiện ra sự hiện diện của chúng đồng nghĩa với cái chết đã đến.

Loài sâu róm độc nhất thế giới

Loài sâu róm Lonomia chỉ xuất hiện trong lớp vỏ màu sáng dễ phát hiện 2 hoặc 3 tháng trong năm. Thời gian còn lại, chúng ẩn mình và chuyển sang màu tối rất khó nhận thấy. Nếu bạn đi du lịch Brazil, hãy tránh xa các loài sâu róm, đặc biệt những loài sâu róm ẩn mình trong những lớp vỏ cây tại các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil.

Loài sâu róm độc nhất thế giớiNăm nào cũng có vài vụ chết người gây ra bởi loài côn trùng này.

Loài sâu róm độc nhất thế giới
Chất độc của loài côn trùng chết chóc này được liệt vào danh sách những chất độc có thể gây chết người với liều lượng ít nhất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Loại bơ lớn nhất thế giới giá gần 300.000 đồng một quả

Bơ khổng lồ có kích thước lớn gấp 5 quả bơ thường này đang được bán đắt hàng tại Australia, dù có giá tới 12 USD (hơn 270.000 đồng) một quả.

Đăng ngày: 23/07/2018
Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Sputnik - con virus gây sốc cho toàn bộ giới nghiên cứu khoa học bằng cách kí sinh lên… một virus khác

Cuối thế kỉ 19, nhân loại lần đầu tiên khám phá ra một dạng sống mới có tên virus. Từ đó đến nay, những thực thể nhỏ bé này đã đưa chúng ta hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, bởi chẳng con nào giống con nào.

Đăng ngày: 22/07/2018
Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Những điều bạn cần biết về vi khuẩn ăn thịt người có trong hàu sống

Theo FDA, vi khuẩn Vibrio thường gây ra các triệu chứng tiêu hóa như tiêu chảy, nôn mửa và đau bụng.

Đăng ngày: 21/07/2018
Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Phát hiện 2 loài hoa lan mới tuyệt đẹp ở Lào Cai và Khánh Hòa

Các nhà khoa học của Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa phát hiện ra 2 loài hoa lan mới, có vẻ đẹp khá độc đáo.

Đăng ngày: 20/07/2018
Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây này có thể sẽ là “cứu tinh” cho Trái đất của chúng ta!

Loài cây được nhắc đến chính là cây Kiri, một loài thực vật bản địa của Nhật Bản.

Đăng ngày: 19/07/2018
Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Khám phá bất ngờ về cây dâm bụt

Dâm bụt là loài cây dễ sống, thường được trồng làm hàng rào và cho hoa màu đỏ thắm khá đẹp.

Đăng ngày: 19/07/2018
Điều không ngờ về loài xương rồng dị dạng, trị giá hàng tỷ đồng

Điều không ngờ về loài xương rồng dị dạng, trị giá hàng tỷ đồng

Cây xương rồng dị dạng nhưng có giá trị tới hàng tỷ đồng này là giống cây hiếm Haageocereus tenuis, dự kiến sẽ bị tuyệt chủng vào năm 2024.

Đăng ngày: 19/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News