Lý do khiến các phi hành gia bị cấm uống rượu ngoài không gian
Trong lúc căng thẳng, nhiều người thường nghĩ đến chuyện thưởng thức một ly rượu để bình ổn tâm trạng, tuy nhiên, các phi hành gia lại không được phép làm như vậy – cho dù việc du hành ngoài vũ trụ là một công việc vô cùng khó khăn…
Mặc dù, hầu hết các cơ quan chính phủ đều cấm các phi hành gia tiêu thụ đồ uống có cồn khi gửi họ tới những nơi như Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), tuy nhiên, sự thật là cồn gần như không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của họ so với khi ở Trái Đất.
Uống rượu ngoài không gian là điều cấm kỵ đối với các phi hành gia. (Ảnh minh họa).
Lý do thực sự khi sử dụng cồn rượu và các hợp chất bay hơi khác được kiểm soát trên ISS là vì những hợp chất này có thể tác động lên hệ thống thu hồi nước của trạm, gây ra rủi ro làm hỏng các thiết bị ở đây.
Hơn nữa, ngay đến việc điều khiển ôtô, máy bay mà người điều khiển cũng bị cấm rượu để đảm bảo an toàn thì chẳng có lý do gì các phi hành gia bên trong một trạm vũ trụ trị giá hàng trăm tỷ USD, đang chu du trong không gian với vận tốc hơn 27.000 km/h lại được phép làm điều đó cả.
Tất nhiên, đối với việc uống rượu ngoài không gian cũng có một chút làm giảm khả năng thao tác của phi hành gia so với khi ở Trái đất. Nói như thế không có nghĩa là chưa ai từng uống bia rượu ngoài không gian. Nhưng hậu quả của nó là chất lỏng và khí gas có thể xáo trộn trong dạ dày, khiến phi hành gia bị ợ ra nước.
Điều thú vị là tuy không được phép uống rượu, nhưng chính các phi hành gia lại là đối tượng nghiên cứu để bia, rượu ủ trở nên ngon hơn. Khám phá này có ý nghĩa rất lớn với ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống.

Chòm sao Thiên Nga (Cygnus)
Trong dải Ngân hà có một chòm sao trông tựa như một con ngỗng trời đang vươn thẳng cảnh bay. Đó là chòm sao Thiên nga. Chòm sao này cùng với chòm sao Thiên ưng và Thiên cầm hai bên bờ Ng&acir

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết
Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?
Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ
Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!
Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.
