Madagascar có thể là thành trì bí mật của "cá hóa thạch sống"

Madagascar có thể là thành trì bí mật của cá linh, loài cá "hóa thạch sống" từng bị coi là tuyệt chủng cho đến khi một ngư dân bắt được một con vào năm 1938.

34 mẫu vật được tìm thấy thu hút sự chú ý của các nhà sinh vật học các nhà bảo tồn. Mặc dù số lượng tổng thể vẫn còn là một bí ẩn, nhưng các tác giả của một nghiên cứu mới nghi ngờ rằng Madagascar có thể là một môi trường sống quan trọng cho loài cá coelacanth và nó thậm chí có thể là quê hương của tổ tiên chúng.

Madagascar có thể là thành trì bí mật của cá hóa thạch sống
Các hóa thạch cá cho thấy Madagascar có thể là quê hương của các loài cá cổ đại. (Ảnh: KJIK Magazine).

Với 420 triệu năm lịch sử, coelacanth lâu đời hơn cả Madagascar - nơi có đường bờ biển 88 triệu năm.

Đồng tác giả nghiên cứu Mike Bruton, một nhà thủy học học tại Cape Town, Nam Phi, cho biết: "Madagascar có một đường bờ biển rộng lớn và chúng tôi biết rằng có những hẻm núi dọc theo bờ biển và loài cá coelacanth thích sống trong các hẻm núi từ độ sâu khoảng 150 đến 500m".

Bruton, tác giả của cuốn sách về loài cá coelacanth (Nhà xuất bản Đại học Florida, 2018) cho biết. những loài cá này đã tiến hóa 180 triệu năm trước khi khủng long xuất hiện lần đầu tiên, tồn tại ngay cả khi các lục địa chuyển dịch và một tiểu hành tinh quét sạch phần lớn sự sống trên Trái đất, bao gồm cả những loài "quái vật biển" như Mosasaurs .

Được biết đến lần đầu tiên từ các hóa thạch, coelacanth được cho là đã tuyệt chủng cho đến khi một người đánh lưới bắt được một con trong lưới vào tháng 12 năm 1938 gần Nam Phi.

Hiện tại, các nhà nghiên cứu khuyến nghị Madagascar thiết lập một khu bảo tồn coelacanth ở Onilahy Canyon và thông qua luật bổ sung L. chalumnae vào danh sách các loài được bảo vệ của đất nước. Các đội đánh cá nên được khuyến khích để gắn thẻ, chụp ảnh và ném trả lại bất kỳ cá linh sống nào mà họ bắt được.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Khai quật lăng mộ phát hiện chuôi kiếm vàng ròng nặng 6kg nhưng đống sắt vụn bên cạnh mới đáng giá

Khai quật lăng mộ phát hiện chuôi kiếm vàng ròng nặng 6kg nhưng đống sắt vụn bên cạnh mới đáng giá

Khi nhìn thấy mảnh sắt rỉ sét, trưởng nhóm khảo cổ bỗng reo lên: " Đống sắt vụn này mới là quốc bảo, là thành tựu lớn nhất trong cuộc khảo cổ này!"

Đăng ngày: 28/05/2021
Phát hiện loài thương long mới sở hữu cá miệng của loài cá sấu

Phát hiện loài thương long mới sở hữu cá miệng của loài cá sấu

Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một con thương long kỳ lạ với cái miệng của loài cá sấu!

Đăng ngày: 26/05/2021
Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Bộ xương cá cổ đại tiết lộ chế độ ăn kiêng của người Do Thái

Người Do Thái cổ đại thường ăn cá vào khoảng thời gian mà loại thực phẩm này bị cấm trong Kinh thánh, một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Tel Aviv cho thấy .

Đăng ngày: 26/05/2021
Phát hiện khu rừng cổ đại chứa hàng trăm hóa thạch

Phát hiện khu rừng cổ đại chứa hàng trăm hóa thạch

Hàng trăm cây và xương hóa thạch lộ ra dưới chân dãy núi Sierra Nevada giúp hé lộ cuộc sống của sinh vật khoảng 10 triệu năm trước.

Đăng ngày: 26/05/2021
Người da đỏ đã biết sử dụng tiền làm bằng vỏ sò cách đây 2.000 năm

Người da đỏ đã biết sử dụng tiền làm bằng vỏ sò cách đây 2.000 năm

Người da đỏ Chumash, những người săn bắn hái lượm tập trung ở bờ biển phía nam trung tâm của Santa Barbara, đã sử dụng vỏ sò được chế tác rất công phu làm tiền tệ từ 2.000 năm trước

Đăng ngày: 25/05/2021
Giáp long đuôi chùy - Ankylosaurid có thể là một loài ưa thích đào bới

Giáp long đuôi chùy - Ankylosaurid có thể là một loài ưa thích đào bới

Ankylosauridae là một họ giáp long đã xuất hiện 125 triệu năm trước và tuyệt chủng 65 triệu năm trước trong sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng - Cổ Cận.

Đăng ngày: 25/05/2021
10

10 "tàu ma" chở hài cốt ngàn năm bất ngờ xuất hiện trên đảo

10 con tàu ma vừa được khai quật trùng khớp một cách đáng kinh ngạc với bức vẽ vài thế kỷ trước, minh họa một khu vực bí ẩn với 20 ngôi mộ đặc biệt của người Viking.

Đăng ngày: 25/05/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News