Mộ cổ cô gái 5.000 tuổi chết cùng sinh vật gây ám ảnh hàng ngàn năm

Cô gái trong ngôi mộ cổ vừa khai quật tại Thụy Điển ước tính mới 20 tuổi khi qua đời, và bộ răng của cô đã để lại dấu vết về gái chết gây ra bởi "quái vật" Yersinia pestis – chính là vi khuẩn gây bệnh dịch hạch.

Phát hiện trên cho thấy "cái chết đen"- dịch hạch, bệnh dịch từng gây ra thảm cảnh ở châu Âu thời Trung Cổ có nguồn gốc xưa hơn hàng ngàn năm so với tưởng tượng. Cho đến thời điểm hiện tại, vi khuẩn dịch hạch vẫn được coi là một trong những tác nhân gây bệnh nguy hiểm nhất cho con người.

Mộ cổ cô gái 5.000 tuổi chết cùng sinh vật gây ám ảnh hàng ngàn năm
Cận cảnh ngôi mộ cổ mang bằng chứng về bệnh dịch hạch thời đại đồ đá mới - (ảnh do nhóm nghiên cứu cung cấp).

Theo tiến sĩ Simon Rasmussen, nhà di truyền học tiến hóa từ Đại học Kỹ thuật Đan Mạch và Đại học Copenhagen (Đa Mạch), tác giả cao cấp của nghiên cứu, chủng vừa được chiết xuất từ răng của cô gái trong mộ cổ là một chủng chưa từng biết của vi khuẩn gây dịch hạch. Các nhà nghiên cứu tin rằng đây là chủng Yersinia pestis cổ xưa nhất và xuất hiện vào khoảng 5.700 năm trước. Thời kỳ đó, lịch sử con người ghi nhận sự sụp đổ bí ẩn của nhiều khu định cư đồ đá mới ở châu Âu, với những cái chết hàng loạt.

Vào thời điểm đó, các khu định cư với quy mô từ 10.000-20.000 người đã xuất hiện ở châu Âu cổ đại. Sự tụ họp này lại là điều kiện cho bệnh dịch hoành hành. Dịch hạch đã lây lan dọc theo các tuyến thương mại, bởi đây cũng là lúc những chiếc bánh xe đầu tiên ra đời, tạo điều kiện cho con người phát triển sự trao đổi hàng hóa. Đáng tiếc, dịch hạch cũng theo đó mà lây lan trên quy mô lớn.

Cách đây 1 tuần, giới khoa học cũng từng công bố về nguồn gốc cổ đại của một căn bệnh đáng sợ khác: đậu mùa. Trước khi hoành hành vào thế kỷ 20 và cướp đi sinh mạng của nhiều, nó đã từng phủ bóng ma chết chóc lên cộng đồng người Viking 1.700 năm trước, theo bằng chứng DNA thu thập được từ một ngôi mộ cổ. Công trình này đứng đầu bởi nhà di truyền học tiến hóa Martin Sikora, cũng từ Đại học Copenhagen.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Các nhà khoa học phát hiện loài thú răng kiếm ăn thực vật

Các nhà khoa học phát hiện loài thú răng kiếm ăn thực vật

Nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Peerj cho thấy không phải tất cả thú răng kiếm đều là động vật săn mồi như suy nghĩ trước đây.

Đăng ngày: 29/07/2020
Bí ẩn nữ thần khỏa thân dẫn đường đến

Bí ẩn nữ thần khỏa thân dẫn đường đến "tộc người trên mây"

Từ những hình chạm khắc người dân phát hiện, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều kim tự tháp, điện thờ, nhà cửa… của tộc người trên mây bí ẩn Zapotec, ngự trị trên một đỉnh núi ở Mexico.

Đăng ngày: 29/07/2020
Người Nam Mỹ và người Polynesia cổ đại có cùng huyết thống

Người Nam Mỹ và người Polynesia cổ đại có cùng huyết thống

Kết quả một nghiên cứu về di truyền công bố ngày 8/7 cho thấy có sự giao phối giữa các dân tộc bản địa cổ đại ở Nam Mỹ và Polynesia.

Đăng ngày: 27/07/2020
Phát hiện hài cốt người đàn bà là con lai giữa 2 loài khác nhau

Phát hiện hài cốt người đàn bà là con lai giữa 2 loài khác nhau

Những bộ hài cốt được khai quật tại Israel cho thấy nơi đây từng có những hang động tình yêu, nơi tổ tiên Homo sapiens chúng ta sống hạnh phúc bên một loài khác đã tuyệt chủng.

Đăng ngày: 27/07/2020
Đi tìm dấu vân tay xác ướp 2300 năm đau đớn dưới đầm lầy Bắc Âu

Đi tìm dấu vân tay xác ướp 2300 năm đau đớn dưới đầm lầy Bắc Âu

Khi một đội công nhân đang xúc than bùn trong bãi khai thác, họ đã chạm vào một trong những điều lạ lùng nhất nhân loại – xác ướp bí ẩn nhất lịch sử khảo cổ thế giới.

Đăng ngày: 26/07/2020
Phát hiện bất ngờ trong hang

Phát hiện bất ngờ trong hang "viết lại" lịch sử châu Mỹ?

Nhà khảo cổ học tại Đại học Autonoma de Zacatecas, ông Ciprian Ardelean cho biết các đồ tạo tác khai quật từ hang động ở Mexico có niên đại từ 31.000 năm đến 12.500 năm trước.

Đăng ngày: 24/07/2020
Loài chim bồ câu khổng lồ bị con người săn bắn tới mức tuyệt chủng

Loài chim bồ câu khổng lồ bị con người săn bắn tới mức tuyệt chủng

Chim bồ câu Tongoenas burleyi sống trên những hòn đảo Thái Bình Dương trong 60.000 năm, nhưng biến mất chỉ 1-2 thế kỷ sau khi con người xuất hiện khoảng 2.850 năm trước.

Đăng ngày: 24/07/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News