Nam Á chìm trong nước lũ

Mưa lớn kéo dài nhiều tuần qua đã gây nên một đợt lụt phá hủy nhiều nhà cửa, đường sá và làm hàng trăm người ở Ấn Độ, Pakistan và Thái Lan thiệt mạng.


Toàn cảnh quận Kendrapada, bang Orissa, Ấn Độ, chìm trong nước lũ, nhìn từ trên cao. Mưa lớn và lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 16 người ở miền đông Ấn Độ và làm gần 100.000 người mất nhà cửa. (Ảnh: AP)


Một người đàn ông ở gần làng Megha, miền đông Ấn Độ, vừa lội giữa dòng nước lũ cao ngập cổ vừa giơ cao chiếc xe đạp của mình. (Ảnh: AP)


Dân làng Ấn Độ di chuyển qua một bờ kè bị nước lũ phá hủy bên sông Kushabhadra, gần làng Gop, quận Puri, bang Orissa. (Ảnh: AP)


Trực thăng cứu hộ của quân đội được triển khai phân phát thực phẩm cho người dân làng Gop, quận Puri, bang Orissa, Ấn Độ. Những đợt mưa mới tiếp tục làm khó khăn thêm cuộc sống của người dân ở Orissa, đồng thời cản trở hoạt động cứu trợ của chính phủ. (Ảnh: AP)


Tại Thái Lan, cơn bão nhiệt đới đi kèm với mưa to kéo dài nhiều tuần qua đã khiến ít nhất 84 người thiệt mạng và ảnh hưởng đến cuộc sống của 4,3 triệu người dân. Trong hình là các nhà sư đang chèo thuyền qua dòng nước lũ trước một ngôi chùa ở tỉnh Ayutthaya, cách Bangkok 80 km về phía bắc. (Ảnh: AFP)


Xe tuk tuk của một người dân tỉnh Ayutthaya, Thái Lan, mắc kẹt giữa dòng nước lũ. (Ảnh: AFP)


Người dân nỗ lực xây đê chắn lũ ở sông Chao Phraya, cạnh chùa Wat Chaiwattanaram, tỉnh Ayutthaya, Thái Lan. (Ảnh: AFP)


Tại Pakistan, binh lính phải dùng xuồng để di tản người dân và các động vật ở những vùng lũ lụt tấn công. (Ảnh: AFP)


Người dân quận Umerkot, tỉnh Sindh, Pakistan chen chúc lấy hàng cứu trợ của chính phủ trên một chiếc xe tải. (Ảnh: AFP)


Người dân sống tại một trại tạm trú ở Hyderabad, Pakistan tranh nhau thực phẩm cứu trợ. Chính phủ Pakistan đang kêu gọi sự giúp đỡ của thế giới trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng ở nước này. (Ảnh: AFP)

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao nhiệt độ cao khiến máy bay khó cất cánh?

Tại sao nhiệt độ cao khiến máy bay khó cất cánh?

Nhiệt độ gia tăng trên Trái đất đang khiến máy bay khó cất cánh hơn ở một số sân bay, đặt ra thách thức khác cho ngành hàng không dân dụng.

Đăng ngày: 21/04/2025
Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào

Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào

Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên. 

Đăng ngày: 18/04/2025
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Đăng ngày: 18/04/2025
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Đăng ngày: 17/04/2025
Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Đăng ngày: 16/04/2025
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/04/2025
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 11/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News