NASA lên kế hoạch chinh phục hành tinh kim loại trong thời gian tới

Trung tâm Không gian Goddard của NASA cho hay đang lên kế hoạch chinh phục hành tinh kim loại trong thời gian tới.

Theo trung tâm tâm Không gian Goddard của NASA, cơ quan này dự kiến sẽ có chuyến thăm dò hành tinh kim loại Psyche, trong vài năm tới. Thông qua việc khám phá thế giới kim loại sẽ giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về Trái đất và các tiểu hành tinh kim loại khác.

Để thực hiện kế hoạch táo bạo này, một tàu vũ trụ sẽ tăng tốc với một chuyến bay lên sao Hỏa và sau đó là đến tiểu hành tinh này, còn được gọi là Psyche, có thể là vào đầu năm 2026.

Mục đích của cuộc nghiên cứu này là xác định xem tiểu hành tinh Psyche có thực sự là có lõi kim loại bao quanh bởi vùng đất cũ hay không, tìm hiểu về độ tuổi của bề mặt và phân loạ địa hình trên tiểu hành tinh này.

NASA lên kế hoạch chinh phục hành tinh kim loại trong thời gian tới
Trung tâm Goddard dự kiến sẽ có chuyến thăm dò hành tinh kim loại Psyche, trong vài năm tới. (Ảnh: Internet).

Những hành tinh chứa đầy kim loại, đá quý hiếm có ở ngoài vũ trụ luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm từ giới khoa học. Dưới công nghệ thăm dò hồng ngoại, các nhà nghiên cứu đã khám phá được khá nhiều hành tinh.

Trước đó, các nhà khoa học đã phát hiện được hai hành tinh chứa đầy kim loại là WASP 12b (Hành tinh kim cương) và HD219134b - Hành tinh chứa nhiều viên hồng ngọc.

Kính thiên văn vũ trụ Spitzer của NASA đã phát hiện ra một hành tinh xa xôi, cách Trái đất chúng ta tận 1.200 năm ánh sáng. Hành tinh chứa đầy kim loại, đá quý này có tên khoa học là WASP 12b.

Dưới công nghệ thăm dò hồng ngoại, các chuyên gia nhận định dù phần lớn vật chất trên, hành tinh này dưới dạng hydro khí, nhưng phần nhân hành tinh WASP 12b có chứa nhiều hợp chất dạng graphit, kết cấu carbon tinh thể, kim cương.

Trong khi đó, HD219134b được nhận định là một siêu Trái đất nặng gấp 5 lần hành tinh chúng ta nhưng có tỉ trọng nhỏ hơn. Nhìn chung, bề mặt hành tinh này rất giàu nhôm oxit – thành phần của nhiều loại đá quý, đặc biệt là các viên đá dạng hồng ngọc.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Có một

Có một "Mặt Trăng mặn" đang tồn tại

Europa là Mặt Trăng lớn thứ tư của sao Mộc có đại dương lỏng, mặn bên dưới lớp vỏ băng giá. Phát hiện mới cho thấy nó có thể chứa những thành phần cần thiết cho sự sống.

Đăng ngày: 19/06/2019
Lần đầu tiên trên thế giới vệ tinh Nga chế tạo quay được hình ảnh Trái đất ở định dạng 4K

Lần đầu tiên trên thế giới vệ tinh Nga chế tạo quay được hình ảnh Trái đất ở định dạng 4K

Lần đầu tiên trên thế giới, vệ tinh viễn thám Ai Cập EgyptSat-A do Nga sản xuất quay được hình ảnh bề mặt trái đất trong dịnh dạng 4K độ phân giải cực cao, công ty sản xuất video Sen của Anh đưa tin.

Đăng ngày: 18/06/2019
Khả năng bạn bị sét đánh trên sao Hoả thấp hơn ở Trái đất rất nhiều

Khả năng bạn bị sét đánh trên sao Hoả thấp hơn ở Trái đất rất nhiều

Nếu sét thực sự có tồn tại trên sao Hoả, tần suất xuất hiện của nó rất ít và năng lượng cũng kém hơn nhiều so với ở Trái Đất.

Đăng ngày: 17/06/2019
Điều gì tạo nên khối vật chất lớn bất thường trên Mặt trăng?

Điều gì tạo nên khối vật chất lớn bất thường trên Mặt trăng?

Vùng khuất của Mặt trăng có một khối vật chất cực kì lớn nằm ở phía cực Nam làm đau đầu giới khoa học.

Đăng ngày: 14/06/2019
Các vụ nổ năng lượng kinh hoàng từ các vì sao

Các vụ nổ năng lượng kinh hoàng từ các vì sao

Mặt trời và các ngôi sao tương tự nó có thể gây ra những vụ nổ năng lượng phá vỡ mạng lưới điện, hệ thống viễn thông cùng các thiết bị, vệ tinh liên quan

Đăng ngày: 13/06/2019
Trái với những gì bạn nghĩ, tấm ảnh này không cho thấy có một lỗ hổng trên vũ trụ

Trái với những gì bạn nghĩ, tấm ảnh này không cho thấy có một lỗ hổng trên vũ trụ

Dường như vũ trụ bị ... thủng một lỗ! Nhưng hãy nhìn vào hình ảnh hồng ngoại mà xem, bạn sẽ thấy điều đặc biệt.

Đăng ngày: 13/06/2019
Ấn Độ ra mắt tàu không gian, chuẩn bị thám hiểm Mặt Trăng

Ấn Độ ra mắt tàu không gian, chuẩn bị thám hiểm Mặt Trăng

Tàu vũ trụ Chandrayaan-2 sẽ được phóng lên trung tâm vũ trụ Sriharikota, Tây Nam Ấn Độ vào ngày 15/7 và dự kiến hạ cánh tại cực Nam của Mặt Trăng vào ngày 6/9 tới.

Đăng ngày: 13/06/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News