Nguồn điện trong sét có thể phá huỷ mọi thứ nhưng vô hại với cá

Sét mang theo nguồn điện tới 200.000 Ampe. Tuy nhiên, khi đánh xuống nước nguồn điện đó phân tán ra khắp mặt hồ nên vô hại với loài cá.

Theo thư viện mở Wikipedia, sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Nguồn điện trong sét có thể phá huỷ mọi thứ nhưng vô hại với cá
Sét là sự di chuyển của các ion nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng tạo ra.

Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000 km/h vì sét là sự di chuyển của các ion nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng tạo ra.

Sét đạt tới nhiệt độ 30.000°C, (gấp 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát silica thành thủy tinh), những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát gọi là fulgurite (thường nó có dạng hình ống do sét di chuyển vào lòng đất).

Sét là hiện tượng rất phổ biến trong tự nhiên do đó việc sét đánh trúng hồ nước không phải là hiếm. Tuy nhiên khi một luồng điện như sét đánh xuống hồ và chạm bề mặt nước, điện sẽ bị phân tán ra vô vàn hướng khác nhau chứ không tập trung.

Thuyền và cá gần bề mặt có thể chịu ảnh hưởng nhưng chỉ cần cá bơi phía dưới chúng sẽ không gặp nguy hiểm khi sét đánh. Chưa kể, khi trời nổi sấm sét ầm ầm thì những chú cá và các sinh vật khác cũng không dại gì mà ngoi lên gần mặt nước.

Mặc dù không trực tiếp gây ra cái chết cho các sinh vật trong hồ nước nhưng sét mang theo một nguồn năng lượng rất lớn, do đó khi đánh xuống mặt nước sẽ làm tăng nhiệt độ hồ một cách đột ngột quanh khu vực sét đánh (bán kính 10 mét).

Mỗi loài cá có khoảng nhiệt độ thích hợp riêng về nhiệt độ (nhìn chung cá thường sống tốt trong khoảng 25 đến 30 độ C). Cá có thể chịu đựng với việc hạ thấp nhiệt độ tốt hơn khi nhiệt độ tăng cao. Một số loài nhạy cảm và dễ bị “stress” với nhiệt độ gây nên hiện tượng "sốc" cũng như khả năng kháng bệnh của loài cá cũng bị ảnh hưởng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Họa sĩ “tiên tri” từ thế kỷ 19 vẽ gì về thế giới 100 năm sau?

Họa sĩ “tiên tri” từ thế kỷ 19 vẽ gì về thế giới 100 năm sau?

Xe bus chạy bằng cá voi, nhân viên bưu điện biết bay và thể thao dưới nước là những gì được một nhóm họa sĩ bí ẩn ở Paris, Pháp vẽ về cuộc sống ở thế kỷ 21 từ hơn 100 năm trước.

Đăng ngày: 13/01/2021
Mật ong được tạo ra như thế nào?

Mật ong được tạo ra như thế nào?

Đây quả thật là một câu hỏi thú vị. Khi nói về loài ong thì chúng ta thường hay nhắc đến những chú ong mật. Con người đã sử dụng mật ong cũng như khai thác khả năng thụ phấn của loài ong từ hàng nghìn năm nay.

Đăng ngày: 13/01/2021
Độc lạ những bức tranh thêu trên lá cây

Độc lạ những bức tranh thêu trên lá cây

Sử dụng kỹ thuật thêu và chạm khắc, Hilary Waters Fayle biến lá cây thành những tác phẩm nghệ thuật đầy tinh tế nhưng cũng vô cùng phức tạp.

Đăng ngày: 13/01/2021
Mũ quan thời Tống có cánh dài cả mét: Công dụng của chúng là gì?

Mũ quan thời Tống có cánh dài cả mét: Công dụng của chúng là gì?

Chiếc mũ bất tiện này có liên quan mật thiết đến các quy tắc, kỷ luật tôn nghiêm chốn cung đình.

Đăng ngày: 12/01/2021
Bất ngờ bên trong hang động có 4.000 pho tượng Phật được chạm khắc tinh xảo

Bất ngờ bên trong hang động có 4.000 pho tượng Phật được chạm khắc tinh xảo

Tọa lạc ở phía bắc cố đô Luang Prabang trên dòng Mekong, khi bước vào bên trong hang, du khách sẽ choáng ngợp với hàng nghìn pho tượng Phật bằng gỗ trên vách động.

Đăng ngày: 12/01/2021
Khám phá loại đá có thể tự nổi trên mặt nước biển

Khám phá loại đá có thể tự nổi trên mặt nước biển

Đá bọt có khả năng trôi nổi trên mặt nước trong nhiều năm vừa được các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra hiện tượng kỳ lạ này.

Đăng ngày: 12/01/2021
Nghề vớt xác trên sông Hoàng Hà và những kiêng kị kỳ quái

Nghề vớt xác trên sông Hoàng Hà và những kiêng kị kỳ quái

Sông Hoàng Hà ở Trung Quốc cổ xưa từng sinh ra nhiều sinh mệnh, nhưng cũng nuốt chửng vô số.

Đăng ngày: 12/01/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News