Nhanh, cơ động và hỏa lực mạnh, tại sao tàu cánh ngầm lại bị "chê" bởi Hải quân Mỹ?

Tàu cánh ngầm có các cánh tạo ra lực nâng nâng thân tàu lên khỏi mặt nước, làm giảm thiểu lực cản với thân tàu và lại giúp gia tăng tốc độ.

Tàu cánh ngầm rất phù hợp với ngành du lịch, nhưng cần lưu ý rằng những con tàu dân sự này rất khác với những con tàu quân sự.

Vào những năm 1960 - để đối phó với mối đe dọa từ tàu ngầm - Hải quân Mỹ đã trang bị hàng loạt tàu cánh ngầm mạnh mẽ và cơ động. Chiếc đầu tiên trong số này là USS High Point thuộc lớp Pegasus.

Loại tàu này có thể đạt tốc độ tối đa 48 hải lý/giờ (khoảng 89 km/h). Nói tóm lại, chúng là những thứ nhanh nhất trong kho vũ khí của Hải quân Mỹ vào những năm 1970. Tại sao sau đó phần lớn tàu cánh ngầm đã biến mất?


Loại tàu này có thể đạt tốc độ tối đa 48 hải lý/giờ (khoảng 89km/h).

Lý do đầu tiên là quan niệm những con tàu nhỏ có nghĩa là thủy thủ đoàn nhỏ hơn và chi phí thấp hơn.

Thật đáng buồn - điều này chỉ đúng phân nửa. Thủy thủ đoàn khoảng 21 người là đủ cho những con tàu nhỏ và nhanh nhẹn này - nhưng thật không may - điều này cũng đã hạn chế phạm vi hoạt động của chúng.

Mặc dù hỏa lực đáng kể của tàu cánh ngầm khiến chúng trở thành những vũ khí mạnh, nhưng việc vận hành chúng cũng cực kỳ tốn kém. Sự hiệu quả về chi phí không được chứng minh và vào tháng 7 năm 1993, chúng đã bị loại biên.


Việc vận hành tàu cánh ngầm thực sự tốn kém.

Tuy nhiên, Hải quân Mỹ vẫn không quên những gì loại khí tài này có thể làm được. Vào tháng 3/2019, họ đã công bố video cho thấy một tàu cánh ngầm chưa xác định đang hoạt động.

Người ta đưa ra giả thuyết rằng chiếc tàu này có thể là một tàu tấn công tốc độ cao và rằng Hải quân Mỹ vẫn có thể đang tiến hành các thử nghiệm với tàu cánh ngầm.

Và đến việc Quân đội Mỹ vẫn đang phát triển UAV (Máy bay không người lái) hoạt động bằng năng lượng mặt trời vẫn là sự thật - thì chúng ta không thể loại trừ bất kỳ giả thuyết nào liên quan tới tàu cánh ngầm quân sự.


Tàu cánh ngầm quân sự chưa xác định được Hải quân Mỹ công bố trong một video vào năm 2019.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao đứt tay do giấy cứa đau hơn cả dao?

Vì sao đứt tay do giấy cứa đau hơn cả dao?

Việc bị đứt tay do không cẩn thận khi làm bếp hay cứa vào mảnh thủy tinh vỡ hẳn sẽ khiến bạn cảm thấy đau đớn. Nhưng tờ giấy trắng đôi khi cũng là “sát thủ” đáng gờm khi khiến bạn bị đổ máu.

Đăng ngày: 01/07/2025
Vì sao máy bay thường sơn màu trắng?

Vì sao máy bay thường sơn màu trắng?

Đảm bảo an toàn, tiết kiệm chi phí và giảm hấp thụ nhiệt là các lý do máy bay được sơn màu trắng.

Đăng ngày: 01/07/2025
Vì sao cà phê là đồ uống tốt nhất hành tinh?

Vì sao cà phê là đồ uống tốt nhất hành tinh?

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu những ảnh hưởng khác nhau của cà phê đối với sức khỏe và những kết quả thu được có thể khiến nhiều người phải ngạc nhiên.

Đăng ngày: 01/07/2025
Vì sao phòng ngủ của Hoàng đế Trung Hoa chỉ rộng 10m2?

Vì sao phòng ngủ của Hoàng đế Trung Hoa chỉ rộng 10m2?

Nếu muốn biết nguyên nhân vì sao phòng ngủ của hoàng đế thưở xưa lại chật chội đến vậy, hãy cùng đọc bài viết dưới đây.

Đăng ngày: 01/07/2025
Vì sao người Hàn lại dùng chiếc đũa

Vì sao người Hàn lại dùng chiếc đũa "khó gắp nhất thế giới"?

Người châu Á có thói quen dùng đũa để gắp các loại thức ăn. Dụng cụ này phổ biến ở tất cả các quốc gia phương Đông, đặc biệt là ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam.

Đăng ngày: 29/06/2025
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".

Đăng ngày: 29/06/2025
Tại sao Tết Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau 1 ngày?

Tại sao Tết Việt Nam và Trung Quốc lệch nhau 1 ngày?

Bắt đầu từ năm 1080, lịch Việt Nam đã khác hẳn lịch Trung Quốc do sự khác biệt về cách tính lịch và cách làm tròn ngày của 2 nước.

Đăng ngày: 27/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News