Những con chuột không biết sợ
Với việc ngăn không cho một loại gen phát triển, các nhà nghiên cứu đã cho ra đời một loài chuột dũng cảm và táo bạo hơn so với các loài chuột khác. Gleb Shumyatsky và một số nhà nghiên cứu khác đã dành được giải Nobel Eric Kandel nhờ vào nghiên cứu tập tính của những con chuột đã bị vô hiệu hoá gen stathmin. Các con chuột này dám phưu lưu trong các khu vực mạo hiểm mặc dù theo bản năng sinh tồn của mình thì chúng thường tránh tới những nơi đó. Hơn thế nữa, chúng còn tỏ ra ít sợ hãi hơn so với các con chuột khác.
Gen stathmin là tác nhân trong việc biểu lộ nỗi sợ hãi bẩm sinh cũng như những sợ hãi khác mà loài chuột gặp trong quá trình sống. Khi đưa chúng đến những nơi nguy hiểm và cho chúng nghe một tiếng nổ lớn do chập điện, loài chuột biến đổi gen này vẫn thản nhiên. Điều này chứng tỏ khả năng nhận thức về sự sợ hãi của chúng đã có sự thay đổi. Tuy nhiên, khả năng nhớ các con đường ngoắt ngoéo của chúng cũng giống so với các con chuột khác.
Gen stathmin là nhân tố cần thiết trong việc tạo ra các vi quản, cấu trúc bên trong của các neuron, có vai trò quan trọng trong việc liên lạc giữa các neuron. Khi gen này mất đi, lượng vi quản tăng lên và các tế bào mất đi khả năng phản xạ. Mà khả năng phản xạ này rất quan trọng trong việc ghi nhớ những xúc cảm.

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ
Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam
Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Loài hoa quý hiếm nhất nhì hành tinh, cứ trời mưa là "tàng hình"
Khi tiếp xúc với nước, những bông hoa có màu trắng như ngọc trai bắt đầu chuyển sang dạng trong suốt như thủy tinh.

Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam
Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.

Quả thần kì ở Việt Nam có thể biến mọi vị thành vị ngọt
Việt Nam hiện đang sở hữu một loại "quả thần", có thể biến tất cả các vị trên đời này thành vị ngọt sau khi ăn nó.
