Ốc mượn hồn tiến hóa cơ quan sinh dục dài hơn để bảo vệ nhà

Ốc mượn hồn thường sống trong vỏ và có nguy cơ mất nhà trong khi chúng bị phân tâm khi giao phối.

Ốc mượn hồn là loài sinh vật khá kì lạ khi chúng đã tiến hóa để có dương vật dài hơn với mục đích cũng khá đặc biệt khi không phục vụ cho mục đích giao phối.

Ốc mượn hồn tiến hóa cơ quan sinh dục dài hơn để bảo vệ nhà
Ốc mượn hồn có phần cơ quan sinh dục tiến hoá lớn hơn so với trước đó.

Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu đã tiết lộ rằng những con ốc mượn hồn dùng dương vật lớn khác thường để… bảo vệ ngôi nhà của mình khi quan hệ tình dục.

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Dartmouth (Mỹ) tin rằng ốc mượn hồn thường dễ bị đánh cắp nhà nhất có thể đã tiến hóa dương vật dài hơn để tạo điều kiện cho… tình dục an toàn.

Các nhà nghiên cứu do Tiến sĩ Mark Laidre dẫn đầu, cho biết: "Theo lý thuyết, dương vật dài hơn có thể cho phép các cá nhân tiếp cận với bạn tình đồng thời duy trì sự an toàn đối với tài sản của họ với phần còn lại cơ thể".

Để đi đến kết luận, nhóm nghiên cứu đã phân tích dương vật của 328 con cua từ nhiều loài khác nhau.

Các nhà nghiên cứu hiện tại cũng tin rằng sự thích nghi này có thể được nhìn thấy ở các động vật khác.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Kinh hãi khoảnh khắc rắn độc nuốt chửng kỳ đà cỡ lớn trên bãi biển

Kinh hãi khoảnh khắc rắn độc nuốt chửng kỳ đà cỡ lớn trên bãi biển

Hai du khách đang đi dạo trên bãi biển phía tây nước Úc đã bắt gặp một cảnh tượng kinh hoàng khi một con rắn độc đang tấn công và nuốt chửng một con ky đà cỡ lớn.

Đăng ngày: 17/01/2019
Cuối cùng thì chú ếch cô đơn nhất thế giới đã tìm được

Cuối cùng thì chú ếch cô đơn nhất thế giới đã tìm được "bạn gái"

Một chú ếch được cho là "cô đơn nhất thế giới" đã may mắn có được "cuộc hẹn" đầu tiên với một nàng ếch khác.

Đăng ngày: 17/01/2019
Nọc độc dơi “ma cà rồng” tự nhiên có thể hỗ trợ bào chế thuốc mới

Nọc độc dơi “ma cà rồng” tự nhiên có thể hỗ trợ bào chế thuốc mới

Tiến sĩ Bryan Fry vừa cho biết ông đã tìm ra những hoạt chất có trong nọc độc của dơi ma cà rồng có thể được nghiên cứu để bào chế ra những loại thuốc mới có ích cho con người.

Đăng ngày: 16/01/2019
Cá sấu khổng lồ nhảy cao chưa từng thấy đớp người ăn thịt ở Indonesia

Cá sấu khổng lồ nhảy cao chưa từng thấy đớp người ăn thịt ở Indonesia

Theo Daily Mail, Deasy Tuwo, 44 tuổi, bị con cá sấu ăn thịt khi đang cho nó ăn bằng cách ném thịt qua bức tường bê tông ở khu nghiên cứu.

Đăng ngày: 16/01/2019
Rắn hổ lục ẩn mình dưới lá khô, tung cú đớp đoạt mạng chim trong chớp mắt

Rắn hổ lục ẩn mình dưới lá khô, tung cú đớp đoạt mạng chim trong chớp mắt

Hình ảnh trong đoạn video cho thấy, con rắn hổ lục Gaboon đang nằm ngụy trang dưới lớp lá khô thì bất ngờ vùng dậy tung cú đớp "tử thần" đoạt mạng chim trong chớp mắt.

Đăng ngày: 15/01/2019
Loài chim cực hiếm xuất hiện, 30 nhiếp ảnh cùng săn đón

Loài chim cực hiếm xuất hiện, 30 nhiếp ảnh cùng săn đón

Mới đây, nhiếp ảnh gia Paul Dibben bất ngờ chụp được những hình ảnh tuyệt đẹp về loài chim chá dực hay chim cánh sáp rất hiếm ở khu vực Totton and Eling, Hampshire, Anh, gây xôn xao sư luận.

Đăng ngày: 15/01/2019
Choáng với cơn mưa nhền nhện ở Brazil

Choáng với cơn mưa nhền nhện ở Brazil

Một cậu bé đã tình cờ quay được một cơn mưa nhện rợn người ở vùng thôn thuộc miền nam bang Minas Gerais (Brazil), Mirror đưa tin.

Đăng ngày: 15/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News