Phát hiện loài cây mới chuyên "đánh cắp" dinh dưỡng để tồn tại

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loài thực vật mới Thismia malayana, có thể sống sót bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ nấm dưới lòng đất.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Thismia malayana
được phát hiện trong các khu rừng nhiệt đới ở Malaysia, thuộc nhóm thực vật mycoheterotrophs.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Mycoheterotrophs không cần quang hợp mà hoạt động như ký sinh trùng, lấy cắp tài nguyên carbon từ nấm trên rễ của chúng.

Phát
Sự thích nghi này tận dụng lợi thế của cộng sinh nấm rễ, thường là mối quan hệ có lợi cho cả hai bên giữa nấm và hệ thống rễ của cây.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ nấm, loài mới được phát hiện này, phát triển mạnh trong điều kiện ánh sáng yếu của tầng cây bụi rậm rạp trong rừng, nơi ruồi nấm và các loài côn trùng nhỏ khác thụ phấn cho những bông hoa đặc biệt của nó.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Loài cây này dài khoảng 2cm, ẩn mình trong lớp lá mục và mọc gần rễ cây hoặc khúc gỗ mục cũ.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Mặc dù có kích thước nhỏ, Thismia malayana rất nhạy cảm với những thay đổi của môi trường.

Phát hiện loài cây mới chuyên đánh cắp dinh dưỡng để tồn tại
Chúng được phân loại là loài dễ bị tổn thương theo tiêu chí Sách đỏ IUCN.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí quyết gì giúp muỗi tìm được người để đốt trong đêm tối?

Bí quyết gì giúp muỗi tìm được người để đốt trong đêm tối?

Bật đèn lên, muỗi biến mất. Tắt đèn đi, tiếng vo ve khó chịu của nó lại tiếp diễn. Muỗi luôn tìm được bạn, đánh thức bạn bởi những vết cắn cực kỳ khó chịu.

Đăng ngày: 30/08/2024
Chuồn chuồn là món ăn độc đáo và vị thuốc quý?

Chuồn chuồn là món ăn độc đáo và vị thuốc quý?

Nghiên cứu cho thấy ở một số khu vực của các tỉnh Iwate và Akita, người dân địa phương đã sử dụng chuồn chuồn không chỉ như món ăn mà còn như một vị thuốc quý.

Đăng ngày: 30/08/2024
Độ cao lớn nhất mà côn trùng có thể bay được là bao nhiêu?

Độ cao lớn nhất mà côn trùng có thể bay được là bao nhiêu?

Một loài bướm mai rùa có thể bay cao 5.791m, trở thành loài côn trùng bay cao nhất mà con người từng phát hiện.

Đăng ngày: 30/08/2024
Ong mất khứu giác sau đợt nắng nóng

Ong mất khứu giác sau đợt nắng nóng

Khi nhiệt độ tăng, sản lượng cây trồng phụ thuộc vào những loài thụ phấn như ong có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Đăng ngày: 29/08/2024
Sinh vật bọc thép ở châu Phi: Phun máu để tấn công kẻ thù nhưng lại thành mồi ngon cho đồng loại

Sinh vật bọc thép ở châu Phi: Phun máu để tấn công kẻ thù nhưng lại thành mồi ngon cho đồng loại

Sinh vật bọc thép ở châu Phi này sở hữu 5 tuyến phòng thủ kẻ thù. Một trong số đó lại trở thành điểm chí mạng của chúng.

Đăng ngày: 28/08/2024
Tìm ra cách dùng vi khuẩn chiết xuất kim loại hiếm từ pin thải

Tìm ra cách dùng vi khuẩn chiết xuất kim loại hiếm từ pin thải

Vi khuẩn có thể trở thành " liên minh" đầy bất ngờ của con người trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.

Đăng ngày: 27/08/2024
Khai thác lithium đe dọa loài hoa quý hiếm ở Mỹ

Khai thác lithium đe dọa loài hoa quý hiếm ở Mỹ

Tại bang Nevada (Mỹ), các cơ quan chức năng đã phát hiện một mỏ Lithium có trữ lượng rất lớn.

Đăng ngày: 26/08/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News