Phát triển công nghệ tránh "diệt chủng" gà giống đực
Mỗi năm, người nuôi gà lấy trứng tiêu hủy 7 triệu gà con giống đực 1 ngày tuổi bởi thực tế chúng không có lợi cho mục đích thương mại lấy trứng hay lấy thịt.
Công nghệ trứng Golda chỉ cho ra gà mái của Israel. (Ảnh: timesofisrael.com).
Trước thực trạng này, một phòng ngiên cứu ở Israel đã phát triển công nghệ mới có thể sàng lọc trứng gà mang giống đực và giống cái ngay từ đầu để tránh tình trạng "diệt chủng" gà giống đực hiện nay.
Nhà khoa học Yuval Cinnamon cho biết nhóm của ông đã tạo ra một đặc điểm di truyền liên quan giới tính giúp ngăn chặn sự phát triển của phôi đực trong những quả trứng vừa được đẻ ra. Cụ thể, các nhà khoa học sẽ sử dụng ánh sáng xanh để kích hoạt đặc điểm di truyền liên quan giới tính ở những quả trứng mang phôi đực và làm chúng không phát triển, trứng mang phôi cái không có đặc điểm di truyền này do đó không chịu tác động và hoàn toàn không bị biến đổi gene. Nhờ đó, trứng gà mang phôi đực không phát triển và nở ra con, thay vào đó có thể được sử dụng làm thức ăn cho động vật.
Ông Yaarit Wainberg, Giám đốc điều hành công ty Poultry by Huminn, đơn vị được cấp phép thương mại hóa nghiên cứu này, bày tỏ mong muốn phổ biến công nghệ phân loại giống này tới ngành chăn nuôi gà lấy trứng trên toàn thế giới. Ông cho biết đang đàm phán với công ty di truyền để giải pháp này được đưa ra thị trường trong vòng 2 năm tới. Ông đánh giá giải pháp này sẽ giúp giải quyết vấn đề lớn cho ngành công nghiệp chăn nuôi gia cầm lấy trứng.
- Hai chiếc Boeing 747 đối đầu khiến gần 600 người chết: Vụ tai nạn thảm khốc thay đổi ngành hàng không toàn cầu
- Top 7 bí ẩn không tưởng về các biểu tượng nổi tiếng trên thế giới, điều cuối chắc chắn hiếm ai nghĩ đến
- Sau 30 ngày nhịn ăn, chỉ uống nước, cơ thể con người thay đổi đến mức 1 bộ phận có thể bị phá hủy

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ
Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam
Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Vì sao bạch đàn được gọi là "cây hút vàng"? Bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất
Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Những loài hoa "trăm năm mới nở" một lần: Có loài mọc đầy ở Việt Nam!
Cọ Talipot, cây Melocanna Baccifera, tre Việt Nam... là những loài cây phải đến cả chục năm, thậm chí tới cả trăm năm mới nở hoa một lần.

Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào
Thế giới này quả thực không thiếu những chuyện lạ. Vì sao dưa hấu mọc trên sa mạc lại không thể ăn?

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
