Quốc gia từng hứng động đất mạnh nhất thế giới

Chile là quốc gia từng trải qua động đất mạnh nhất thế giới với cường độ 9,5 độ, khiến hàng nghìn người dân thiệt mạng.

Các nhà khoa học đánh giá sức mạnh động đất dựa trên cường độ và thời gian xuất hiện của sóng địa chấn, theo Sun. Một trận động đất mạnh từ 3 - 5 độ được coi là động đất nhẹ, từ 5 - 7 độ là động đất vừa phải, từ 7 - 8 độ là động đất mạnh, từ 8 độ trở lên là động đất cực mạnh.

Quốc gia từng hứng động đất mạnh nhất thế giới
Một con phố của Chile sau trận động đất mạnh nhất thế giới ngày 22/5/1960. (Ảnh: Wikimedia).

Trận động nhất mạnh nhất thế giới từng được con người ghi nhận xảy ra gần Valdivia, phía nam Chile vào ngày 22/5/1960. Trận động đất này có độ lớn 9,5 độ và kéo dài trong 10 phút. Nó tạo ra một cơn sóng thần giết chết từ 1.000 - 6.000 người.

Chile nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực bao quanh Thái Bình Dương với chiều dài 40.000km. Đây là nơi xảy ra nhiều trận động đất và núi lửa phun trào nhất thế giới. Theo số liệu thống kê, khoảng 80% số trận động đất trên Trái Đất xảy ra tại vành đai này.

Trận động đất mạnh thứ hai trong lịch sử, nhưng giết chết nhiều người nhất, đã tấn công đảo Sumatra ở Indonesia năm 2004. Cường độ của nó đạt 9,3 độ gây ra sóng thần lớn trên Ấn Độ Dương, giết chết khoảng 28.000 người ở nhiều quốc gia khác nhau.

Theo National Geographic, động đất xảy ra do các mảng kiến tạo khổng lồ của lớp vỏ Trái Đất dịch chuyển chậm, va chạm với nhau. Tác động này tuy không làm biến dạng nhiều bề mặt, nhưng hình thành sự nén ép lớn giữa ranh giới hai mảng. Khi năng lượng được giải phóng, nó gây ra rung động lớn gọi là sóng địa chấn, truyền qua các lớp đất đá tới mặt đất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Áp thấp nhiệt đới vào bờ, miền Bắc mưa to

Áp thấp nhiệt đới vào bờ, miền Bắc mưa to

Hồi 04 giờ ngày 25/09, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 19,9 độ Vĩ Bắc; 108,8 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Ninh-Hải Phòng khoảng 220km về phía Đông Đông Nam.

Đăng ngày: 25/09/2017
Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là gì?

Chúng ta biết rằng, việc biến đổi khí hậu đã, đang ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên Trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người.

Đăng ngày: 22/09/2017
4 phát hiện gây sốc về biến đổi khí hậu

4 phát hiện gây sốc về biến đổi khí hậu

Loài người gần như là thủ phạm chính gây ra sự nóng lên toàn cầu và hậu quả của nó có thể tồi tệ hơn những gì chúng ta tưởng tượng – theo một một bản thảo rò rỉ của báo cáo về khí hậu mới nhất từ Liên Hiệp Quốc.

Đăng ngày: 22/09/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News