Sét đánh trúng tên lửa của NASA trong chuyến bay thử nghiệm

Bốn tia sét đã liên tiếp đánh vào bệ phóng của tên lửa Mega Moon trong các cuộc thử nghiệm vào ngày 2/4 tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral, Florida.

NASA cho biết ba trong số các tia chớp có cường độ thấp. Tuy nhiên, một tia có cường độ cao đã đánh trúng tháp một, vào thời điểm tàu vũ trụ Orion đang được gắn trên bệ phóng Launch Pad 39B, trong khuôn khổ buổi phóng thử của Sứ mệnh Mặt trăng Artemis 1.

Sét đánh trúng tên lửa của NASA trong chuyến bay thử nghiệm

Buổi phóng thử sau đó đã bị hủy do xảy ra sự cố với 2 chiếc quạt cung cấp áp suất dương cho tàu vũ trụ.

Tuy vậy, NASA khẳng định không có bất kỳ mối gây hại, cũng như thiệt hại về người sau vụ tai nạn hy hữu trên. Được biết, NASA đang "đếm ngược thời gian" để thử nghiệm và lên kế hoạch cung cấp thêm nguồn cung cho tên lửa đẩy SLS và ICPS.

Trong sứ mệnh Artemis 1, tàu vũ trụ Orion được phóng vào ngày 17/3 tới đây. Sau khi lên tới độ cao cần thiết, nó sẽ quay quanh Mặt Trăng, để đảm bảo hệ thống gồm tên lửa SLS và Orion đều sẵn sàng cho các sứ mệnh có phi hành đoàn.

Sứ mệnh Artemis 1 sẽ là sứ mệnh đầu tiên của NASA lên Mặt trăng kể từ Apollo 17 được phóng vào năm 1972.

Sét đánh trúng tên lửa của NASA trong chuyến bay thử nghiệm
Hình nộm trải qua thử nghiệm rung trên ghế module tàu Orion mới tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA trước khi con người được mặc bộ đồ này (Ảnh: NASA)

Theo NASA, khi sứ mệnh Artemis 1 triển khai phóng thực tế, hình nộm sẽ được đặt trên ghế chỉ huy của module tàu Orion và mặc bộ đồ Hệ thống sinh tồn của phi hành đoàn Orion thế hệ đầu tiên. Các phi hành gia sẽ mặc trang phục này trong quá trình phóng, khi đã lên tới không gian và các giai đoạn khác trong sứ mệnh của họ. Bộ đồ được trang bị các cảm biến để đo gia tốc, độ rung và bức xạ.

Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, phi hành đoàn Artemis đầu tiên - thuộc sứ mệnh Artemis 2 - sẽ bay vòng quanh Mặt trăng vào năm 2024. Sứ mệnh Artemis 2 sẽ bao gồm người phụ nữ và người da màu đầu tiên đặt chân lên bề mặt Mặt Trăng.

Sau đó, sứ mệnh Artemis 3 sẽ tiếp tục được triển khai, giúp đưa con người hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng ít nhất năm 2025 và có nhiều khả năng là vào năm 2026.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Lần đầu tiên chụp được hành tinh

Lần đầu tiên chụp được hành tinh "còn trong bụng mẹ", gấp 2.800 Trái đất

AB Aurigae b đang trong giai đoạn hình thành sớm nhất từng được quan sát đối với một hành tinh khí khổng lồ, và không hình thành theo cách thông thường.

Đăng ngày: 07/04/2022
NASA sử dụng... ánh trăng để thống trị bầu trời

NASA sử dụng... ánh trăng để thống trị bầu trời

Ý tưởng có vẻ nhuốm màu huyền thoại sẽ giúp NASA sở hữu dàn vệ tinh hoạt động chuẩn xác nhất, bởi với khoa học, ánh trăng là thứ không dối lừa.

Đăng ngày: 07/04/2022
SpaceX thử nghiệm làm thịt nhân tạo trên quỹ đạo

SpaceX thử nghiệm làm thịt nhân tạo trên quỹ đạo

Sứ mệnh Axiom Mission 1 của Tập đoàn Công nghệ Không gian SpaceX ngày 6/4 sẽ mang một thiết bị đặc biệt lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để nghiên cứu chế tạo thịt trong môi trường không trọng lực.

Đăng ngày: 07/04/2022
Một hành tinh có thể đang biến đổi, sống dậy ngay cạnh Trái đất

Một hành tinh có thể đang biến đổi, sống dậy ngay cạnh Trái đất

Các bằng chứng mới về hành tinh hàng xóm của Trái Đất - Sao Hỏa - cho thấy nó có thể còn xa mới chết!

Đăng ngày: 07/04/2022
Tiểu hành tinh 740m bay về phía Trái đất

Tiểu hành tinh 740m bay về phía Trái đất

Dữ liệu từ Trung tâm nghiên cứu vật thể gần Trái Đất (CNEOS) của NASA cho thấy tiểu hành tinh 418135 (2008 AG33) sẽ bay gần hành tinh của chúng ta nhất vào cuối tháng 4.

Đăng ngày: 06/04/2022
Nhiều hiện tượng thiên văn kỳ thú sẽ xuất hiện trên bầu trời trong tháng 4

Nhiều hiện tượng thiên văn kỳ thú sẽ xuất hiện trên bầu trời trong tháng 4

Theo Hội Thiên văn Hà Nội HAS, trong tháng 4 năm 2022, những người yêu thiên văn có thể quan sát những hiện tượng kỳ thú trên bầu trời.

Đăng ngày: 06/04/2022
Trạm vũ trụ sẽ ra sao nếu vắng Nga?

Trạm vũ trụ sẽ ra sao nếu vắng Nga?

Trong suốt nhiều tuần kể từ sau chiến sự Ukraine, Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) được xem như biểu tượng của hợp tác vì khoa học và phi chính trị.

Đăng ngày: 06/04/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News