Sinh vật biển quy tụ tất cả những đặc điểm đáng sợ nhất mà bạn có thể nghĩ tới

Có hàng loạt những lý do để nói rằng, cá mút đá giống như một loài động vật không hề thuộc về hành tinh này!

Sinh vật biển quy tụ tất cả những đặc điểm đáng sợ nhất mà bạn có thể nghĩ tới
Cá mút đá là một trong những loài động vật xấu nhất thế giới.

Trước hết, phải kể đến yếu tố ngoại hình: Cá mút đá là một trong những loài cá xấu nhất thế giới, khi mà trên cơ thể nó quy tụ các đặc điểm “khó ưa” và gớm ghiếc nhất: Thân nhớt và dài thuột như lươn, không có vây, mắt ti hí, chỉ có một lỗ mũi và đáng nói nhất là cái miệng đáng sợ, dễ khiến chúng ta liên tưởng đến những quái vật trong phim thần thoại. Sự dị biệt của cá mút đá còn nằm ở chỗ chúng gần như không hề tiến hóa trong suốt 300 triệu năm qua. Bên cạnh đó, đây là loài động vật duy nhất còn tồn tại có hộp sọ nhưng không có cột sống.

Trong tự nhiên, cá mút đá thường sinh sống ở độ sâu 1000-1500 mét dưới lòng biển. Chúng thường đào hang ở mặt bùn, mặt cát dưới đáy đại dương để trú ngụ. Dù sở hữu ngoại hình đáng sợ nhưng cá mút đá lại không nguy hiểm như chúng ta nghĩ. Được biết, thức ăn chủ yếu của loài cá này chỉ là động vật giáp xác nhỏ và cả xác chết của các sinh vật biển cỡ lớn.

Cùng tìm hiểu thêm về loài cá có ngoại hình đáng sợ này trong video dưới đây:

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phát hiện 1.000 sinh vật sống trong miệng cá mập voi tại Nhật Bản

Phát hiện 1.000 sinh vật sống trong miệng cá mập voi tại Nhật Bản

Khoảng 1.000 sinh vật thuộc loài giáp xác sống khá "sung túc" trong miệng cá mập voi Nhật Bản nhờ nguồn thức ăn dồi dào và cực kỳ an toàn vì không phải đối mặt với kẻ săn mồi nào.

Đăng ngày: 29/10/2019
Phát hiện loài cá mới chưa từng được biết đến ở Úc

Phát hiện loài cá mới chưa từng được biết đến ở Úc

Loài cá mới được mô tả là một loại cá mú và có tên khoa học là Epinephelus fuscomarginatus.

Đăng ngày: 28/10/2019
Cả

Cả "binh đoàn" nhím biển tím đe dọa bờ biển Mỹ

Hệ sinh thái dọc bờ biển từ bang California đến Oregon của Mỹ đang đối mặt với 'binh đoàn' nhím biển tím, với số lượng nhím tăng hơn 10.000% kể từ 2014, mà nguyên nhân được cho là do sự gia tăng nhiệt độ nước biển.

Đăng ngày: 25/10/2019
Mực khổng lồ - bí ẩn 150 năm mới có lời giải

Mực khổng lồ - bí ẩn 150 năm mới có lời giải

Mực khổng lồ, hay còn có tên khoa học Architeuthis, là một trong những sinh vật bí ẩn nhất của đại dương.

Đăng ngày: 22/10/2019
Cá mập trắng dài 5 m lao vào cắn lồng chở thợ lặn

Cá mập trắng dài 5 m lao vào cắn lồng chở thợ lặn

Nhóm thợ lặn sửng sốt khi con cá mập trắng há miệng ngoạm và lắc chiếc lồng bảo vệ bằng kim loại nhiều lần.

Đăng ngày: 22/10/2019
Cá mập trắng bị đồng loại ngoạm rách đầu

Cá mập trắng bị đồng loại ngoạm rách đầu

Các nhà nghiên cứu suy đoán con cá mập có thể hứng nhát cắn hiểm vào đầu do tranh giành bạn tình hoặc cố giao phối với cá mập cái lớn hơn.

Đăng ngày: 18/10/2019
Trồng rong biển thành rừng dưới đại dương có thể chống biến đổi khí hậu

Trồng rong biển thành rừng dưới đại dương có thể chống biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học cho rằng nuôi rong biển, sau đó thả những cây trưởng thành xuống đáy đại dương, có thể là một cách hiệu quả để chống lại hiện tượng trái đất ấm lên.

Đăng ngày: 18/10/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News