Lò phản ứngLò phản ứng

Bên trong một nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản

Bên trong một nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản

Video trong bài do phóng viên IDG thực hiện hơn 3 năm trước đây, trong chuyến thăm lò phản ứng số 3 của nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki Kariwa.

Đăng ngày: 23/03/2011
Nhật Bản:

Nhật Bản: "Cứu" thành công lò phản ứng 5 và 6

Sau khi thông báo đóng cửa nhà máy điện Fukushima-1, giới chức Nhật Bản cho biết, lò phản ứng số 5 và số 6 của nhà máy này đã ở tình trạng ổn định.

Đăng ngày: 21/03/2011
Sự cố tại Fukushima I qua cái nhìn chuyên gia

Sự cố tại Fukushima I qua cái nhìn chuyên gia

"Khủng hoảng hạt nhân tại nhà máy Fukushima I vẫn tiếp diễn, nhưng thời gian đang đứng về phía con người, sự căng thẳng vẫn còn nhưng tôi tin mọi việc sẽ ổn thoả", tiến sĩ Hà Ngọc Tuấn viết tiếp.

Đăng ngày: 19/03/2011
Loading...
“Anh sẽ vắng nhà một lát!”

“Anh sẽ vắng nhà một lát!”

Mang trong mình lượng phóng xạ có thể gây chết người bất cứ lúc nào, một “cảm tử quân” 59 tuổi động viên vợ bằng những dòng e-mail vội vàng: “Em và con hãy tiếp tục sống khỏe nhé, anh sẽ phải vắng nhà một lát. Mọi người ở nhà máy đang chiến đấu”.

Đăng ngày: 18/03/2011
'Nóng chảy hạt nhân' là gì?

'Nóng chảy hạt nhân' là gì?

Hiện tượng nóng chảy của các thanh nhiên liệu hạt nhân khi nhiệt độ trong lõi của lò phản ứng tăng lên mức quá cao được gọi là "nóng chảy hạt nhân".

Đăng ngày: 15/03/2011
Giải pháp ngăn thảm họa hạt nhân

Giải pháp ngăn thảm họa hạt nhân

Khả năng ngăn chặn nguy cơ phát tán chất phóng xạ diện rộng tại nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản phụ thuộc rất nhiều vào may mắn và mức độ kịp thời của các hành động can thiệp.

Đăng ngày: 15/03/2011
Bài học từ tai hoạ hạt nhân Nhật Bản

Bài học từ tai hoạ hạt nhân Nhật Bản

“Hoạ vô đơn chí”. Câu nói người xưa đang vận vào đất nước Mặt Trời Mọc. Nhật bản đã từng là nạn nhân của công nghệ hạt nhân – bom nguyên tử 65 năm trước, và giờ đây lại đang chịu đựng một tai hoạ mới cũng về công nghệ hạt nhân - nhà máy điện nguyên tử.

Đăng ngày: 14/03/2011
Nga tạo hợp kim tăng 100 năm tuổi thọ lò phản ứng

Nga tạo hợp kim tăng 100 năm tuổi thọ lò phản ứng

Nga thông báo đã chế tạo thành công hợp kim cho phép kéo dài "tuổi thọ" lò phản ứng nguyên tử tới 100 năm.

Đăng ngày: 28/02/2011
Phương pháp chống ô nhiễm lò phản ứng hạt nhân

Phương pháp chống ô nhiễm lò phản ứng hạt nhân

Argentina đã dùng tia laser để khử thành phần nhiễm xạ của "nước nặng," giúp làm lạnh và chống ô nhiễm tại các lò phản ứng hạt nhân.

Đăng ngày: 23/08/2010
Loading...
Tổng hợp hạt nhân bằng cỗ máy méo

Tổng hợp hạt nhân bằng cỗ máy méo

Các nhà khoa học Đức đang cố gắng thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch, vốn thường xảy ra trên Mặt trời) nhằm tạo ra nguồn năng lượng ổn định.

Đăng ngày: 19/04/2010
Công nghệ Lò phản ứng hạt nhân

Công nghệ Lò phản ứng hạt nhân

Ngành điện hạt nhân (ĐHN) cho tới nay đã có lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát triển.

Đăng ngày: 26/11/2009
Nhật phát triển lò phản ứng hạt nhân để xuất khẩu

Nhật phát triển lò phản ứng hạt nhân để xuất khẩu

Theo nhật báo thương mại Nikkei của Nhật Bản ngày 24/10, các tập đoàn lớn chế tạo lò phản ứng hạt nhân ở nước này bắt đầu phát triển các hệ thống sản xuất điện hạt nhân cỡ nhỏ...

Đăng ngày: 26/10/2009
Sự chuyển động điện hạt nhân trên thế giới

Sự chuyển động điện hạt nhân trên thế giới

Sau sự cố Chernobyl hơn 20 năm trước, sự phát triển điện hạt nhân (ĐHN) trên thế giới như chững lại...

Đăng ngày: 23/10/2009
Con đường phát triển điện hạt nhân Việt Nam

Con đường phát triển điện hạt nhân Việt Nam

Việt Nam đã và đang tiếp cận với con đường phát triển điện hạt nhân (ĐHN), từng bước đi vào giai đoạn chuẩn bị xây dựng nhà máy ĐHN đầu tiên trên đất nước mình...

Đăng ngày: 21/10/2009
Nhà máy điện hạt nhân có thể 'chạy' khắp nơi

Nhà máy điện hạt nhân có thể 'chạy' khắp nơi

Các lò phản ứng hạt nhân tí hon mang tên Hyperion có khả năng di chuyển đủ khả năng cung cấp điện và sưởi ấm cho khoảng 10 nghìn hộ dân trong nhiều năm.

Đăng ngày: 18/11/2008
NASA đang phát triển công nghệ năng lượng hạt nhân.

NASA đang phát triển công nghệ năng lượng hạt nhân.

Các phi hành gia của NASA sẽ cần những nguồn năng lượng khi họ quay lại Mặt Trăng và thiết lập một trạm không gian ở đây.

Đăng ngày: 12/09/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News