di cư
Cá voi xám với quãng đường di cư dài kỷ lục 10.880 km
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đăng tải trên tạp chí Biology Letters (Anh) ngày 14/4, một con cá voi xám có tên là Varvara sống tại vùng biển phía Tây Bắc Thái Bình Dương đã xác lập quãng đường di cư dài kỷ lục của một loài động vật có vú, với hành trình 10.880km trong 69 ngày.
Đăng ngày: 16/04/2015
Khủng long cũng di cư
Nghiên cứu mới của các chuyên gia Mỹ cho thấy, các con khủng long cổ dài ăn cỏ thực hiện những cuộc di cư hằng năm đến vùng đất cao để tránh hạn hán.
Đăng ngày: 08/11/2011
Tại sao chim cánh cụt Nam Cực sợ bóng tối?
Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng chim cánh cụt có tầm nhìn trong bóng tối thấp nên chúng không bơi lội trong nước khi màn đêm buông xuống.
Đăng ngày: 10/07/2011
Loading...
New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
Một nghiên cứu mới cho thấy, hàng năm, loài cá mập trắng khổng lồ ở New Zealand thường có hẳn một "kỳ nghỉ nhiệt đới" khi bơi hàng chục nghìn km về các vùng biển ấm áp ở Nam Thái Bình Dương trước khi quay trở về quê hương.
Đăng ngày: 09/07/2011
Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
Các nhà khoa học nhận thấy, tồn tại 2 khu vực lớn ở biển Bắc Thái Bình Dương vốn là miền đất hứa cho các sinh vật biển, thu hút một mảng đa dạng của các động vật ăn thịt trong các mô hình phân bố được dự đoán theo mùa.
Đăng ngày: 02/07/2011
Gắn thiết bị vệ tinh theo dõi chim
Các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nghiên cứu các loài chim - The Trust (Anh) vừa gắn môt thiết bị vệ tinh tự động (GPS) cho những chú chim cúc cu, nhằm theo dõi sự di cư của chúng để xác định nguyên nhân biến mất của một số loài.
Đăng ngày: 09/06/2011
Ngôn ngữ Nhật xuất phát từ bán đảo Triều Tiên
Thổ ngữ của Nhật Bản được mang đến bởi những nông dân di cư từ Bán đảo Triều Tiên khoảng 2.200 năm trước.
Đăng ngày: 07/05/2011
10 câu hỏi khó dành cho Hawking
Mới đây nhất, Hawking đã có cuộc trò chuyện với tạp chí Times về những tuyên bố gây sốc của ông.
Đăng ngày: 20/11/2010
Bí mật đằng sau cuộc di cư vĩ đại của cua đỏ
Bằng cách lấy mẫu “máu” trong cơ thể cua đỏ, Turner và các đồng nghiệp phát hiện ra rằng sự tăng lên của crustacean hyperglycemic...
Đăng ngày: 09/11/2010
Loading...
Cửa ải tử thần trên dòng sông
Trong những cuộc di cư hàng năm từ đồng cỏ Serengeti của Tanzania sang khu bảo tồn Masai Mara của Kenya, linh dương và ngựa vằn phải vượt qua một dòng sông đầy cá sấu.
Đăng ngày: 04/11/2010
Giả thuyết mới về hướng di cư của người cổ đại
Những mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Lybia chứng tỏ người cổ đại di cư từ châu Á đến châu Phi chứ không phải chiều ngược lại.
Đăng ngày: 29/10/2010
8 hậu quả chưa biết của biến đổi khí hậu
Bạn biết hậu quả của việc Trái đất nóng lên rồi chứ gì? Khí hậu thay đổi, băng tan, nước biển dâng lên…
Đăng ngày: 17/10/2010
Biến đổi khí hậu làm sinh vật tiến hóa nhanh hơn
Các nhà khoa học đã chứng minh sinh vật có thể tiến hóa nhanh hơn để tồn tại trong môi trường bị tác động của biến đổi khí hậu.
Đăng ngày: 12/08/2010
Những chuyến di cư vĩ đại
Rùa lưng da vượt quãng đường hơn 20.000 km để kiếm ăn, còn nhạn biển Bắc Cực thường xuyên vượt quãng đường hơn 80.000 km để thay đổi chỗ ở.
Đăng ngày: 18/06/2010
Hàng trăm cá voi mắc cạn tại New Zealand
Khoảng 125 con cá voi hoa tiêu chết tại New Zealand sau khi dạt vào bờ biển trong hai ngày cuối tuần trước.
Đăng ngày: 28/12/2009
Tháo chạy ồ ạt do biến đổi khí hậu
Tình trạng ấm lên của địa cầu đang buộc hàng trăm triệu người rời bỏ nơi sinh sống của họ. Nếu tình hình đó tiếp diễn, chúng ta sẽ phải chứng kiến những cuộc di cư lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
Đăng ngày: 01/07/2009
Tiêu điểm