hóa thach

Phát hiện ổ trứng 2 loài cá mập tuyệt chủng
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra hàng chục chiếc răng nhỏ của cá mập bên cạnh ổ trứng chứng tỏ ổ cá mập đã tồn tại cách đây 230 triệu năm. Phát hiện này được đăng trên Tạp chí Cổ sinh vật học có xương sống.
Đăng ngày: 09/09/2011

Phát hiện nhiều loài vật khổng lồ sống ở cao nguyên
Một hóa thạch tê giác 3,6 triệu năm tuổi được phát hiện ở Tây Tạng chứng tỏ một số loài như voi ma mút khổng lồ, con lười và mèo răng kiếm có thể đã phát triển ở vùng cao trước thời kỳ kỷ Băng Hà.
Đăng ngày: 05/09/2011

Phát hiện hóa thạch loài rắn đầu rồng
Các nhà khoa học Brazil vừa phát hiện hóa thạch một loại quái vật biển có tên “Rắn đầu rồng” niên đại khoảng 85 triệu năm tại vùng biển Nam Cực.
Đăng ngày: 05/09/2011
Loading...

Tìm thấy "người mẹ kỷ Jura"
Hóa thạch cổ xưa nhất của đa số động vật hữu nhũ ngày nay, kể cả con người, vừa được phát hiện.
Đăng ngày: 28/08/2011

Tìm thấy sự sống trên sao Hỏa từ hóa thạch vi sinh vật
Các nhà nghiên cứu phát hiện hóa thạch các vi sinh vật tại Strelley ở Tây Úc, có niên đại 3,4 tỷ năm trước khi có đất liền và bầu khí quyển oxy trên trái đất, củng cố niềm tin đã có sự sống tồn tại trên sao Hỏa.
Đăng ngày: 24/08/2011

Hóa thạch lâu đời nhất trên Trái đất
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy hóa thạch của vi khuẩn có niên đại các đây 3,4 tỷ năm ở Australia. Đây là những hóa thạch lâu đời nhất trên thế giới hiện nay.
Đăng ngày: 23/08/2011

Trung Quốc tìm ra hóa thạch chim 7 triệu năm tuổi
Viện Bảo tàng Hóa thạch động vật cổ Hezheng ở tỉnh Cam Túc, phía Tây Bắc Trung Quốc ngày 19/8 cho biết họ đã phát hiện hóa thạch nguyên vẹn của một chú chim có niên đại hơn 7 triệu năm.
Đăng ngày: 20/08/2011

Móng tay cổ nhất thế giới
Theo chuyên san American Journal of Athropology, móng tay cổ nhất thế giới có cách đây 55,8 triệu năm, thuộc về một loài linh trưởng hiện đã tuyệt chủng có tên Teihardina brandti.
Đăng ngày: 20/08/2011

Phát hiện hóa thạch báo “sát thủ đẫm máu nhất” sống gần người
Các nhà khoa học đã tìm thấy hóa thạch loài báo gê-pa “sát thủ đấm máu”, lớn nhất (Acinonyx jubatus) có niên đại 1,8 triệu năm, sinh sống gần người cổ đại tại Dmanisi, Cộng hòa Georgia.
Đăng ngày: 16/08/2011
Loading...

Phát hiện vết chân khủng long 105 triệu năm trước
Tạp chí cổ sinh vật học Alcheringa cho biết các nhà khoa học tại Australia vừa phát hiện 24 vết chân khủng long có niên đại khoảng 105 triệu năm.
Đăng ngày: 13/08/2011

Tìm thấy hóa thạch của bò sát biển mang phôi thai
Theo tạp chí Khoa học của Mỹ số ra ngày 11/8, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện hóa thạch của một loài bò sát sống dưới nước thời tiền sử có mang phôi thai.
Đăng ngày: 13/08/2011

Phát hiện dấu tích đại bàng đuôi nhọn thời tiền sử
Các nhà cổ sinh vật học Australia tin rằng họ đã phát hiện bằng chứng về một loài đại bàng đuôi nhọn thời tiền sử tại vùng đồng bằng Nullarbor, bang Tây Australia, mà trước đây chưa từng được biết đến.
Đăng ngày: 12/08/2011

Phát hiện hóa thạch côn trùng 23 triệu năm tuổi
Phần còn lại của côn trùng cổ đại và hạt hướng dương bị mắc kẹt trong hổ phách ở niên đại Miocene (cách đây 23 triệu năm) đã được phát hiện tại Peru hôm 9/8.
Đăng ngày: 11/08/2011

Phát hiện hóa thạch của 2 loài gặm nhấm mới
Các nhà khoa học làm việc tại trường Y khoa, Đại học Case Western Reserve, Hoa Kỳ và Đại học Autónoma Tomás Frías, Bolivia, đã phát hiện 2 hóa thạch động vật gặm nhấm mới ở vùng cao nguyên khô cằn ở miền nam Bolivia.
Đăng ngày: 10/08/2011

Chó hoang được thuần dưỡng cách đây 33.000 năm
Một nhóm các nhà khảo cổ học quốc tế do Nga đứng đầu đã phát hiện thấy, một hộp sọ của loài chó được thuẫn dưỡng có niên đại 33.000 năm ở hang động núi Altai thuộc Siberia.
Đăng ngày: 08/08/2011

Tìn thấy hóa thạch hộp sọ vượn niên đại 20 triệu năm
Các nhà khoa học Pháp và Uganda đã phát hiện một hóa thạch hộp sọ loài vượn trèo cây có niên đại khoảng 20 triệu năm trước đây trong khu vực Karamoja phía đông bắc Uganda.
Đăng ngày: 04/08/2011
Tiêu điểm