khúc xạ ánh sáng
Vì sao Mặt trăng “giãn nở” kích thước?
Bất cứ ai từng quan sát Mặt trăng khi nó bắt đầu mọc hoặc sắp lặn đều nhận thấy dường như nó lớn hơn khi ở trên cao.
Đăng ngày: 06/05/2020
Cầu vồng nằm ngang trên mặt hồ
Dải cầu vồng rực rỡ bao phủ hồ nước là hiện tượng quang học hình thành do tinh thể băng khúc xạ ánh sáng Mặt Trời.
Đăng ngày: 28/03/2020
Cầu vồng hồng hiếm gặp xuất hiện trên bầu trời
Nhiếp ảnh gia tình cờ chụp được cầu vồng hồng, hiện tượng thường xảy ra lúc bình minh và hoàng hôn, giữa nền trời xanh ở Scotland.
Đăng ngày: 10/09/2019
Loading...
Cột sáng nhiều màu rọi lên trời ở thành phố Mỹ
Ánh sáng phát ra bị khúc xạ bởi tinh thể băng trong không khí, tạo thành các cột sáng rực rỡ giữa trời đêm.
Đăng ngày: 13/12/2018
Vì sao có cầu vồng?
Cầu vồng là một trong những hiện tự nhiên đẹp nhất mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát sau những cơn mưa lớn vào ban ngày.
Đăng ngày: 13/06/2018
Video: Ngoạn mục 3 mặt trời xuất hiện cùng lúc ở Trung Quốc
3 mặt trời xuất hiện cùng lúc, chiếu sáng rực rỡ trên bầu trời thành phố Hải Luân, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc vào khoảng 8h30 sáng 25/12 khiến người dân xôn xao.
Đăng ngày: 29/12/2017
Hiện tượng "Mặt trời ma" hiếm gặp trên bầu trời Thụy Điển
Vầng hào quang xuất hiện khi ánh sáng Mặt Trời khúc xạ qua những dải mây ti ở độ cao gần 6.100m so với mặt đất.
Đăng ngày: 04/12/2017
Tại sao bông tuyết có màu trắng?
Nước là một hợp chất không màu trong suốt; những hạt băng cũng không màu và trong suốt. Tuyết được tạo thành từ vô số những hạt băng nhỏ li ti, vậy tại sao tuyết lại có màu trắng?
Đăng ngày: 19/09/2017
"Cầu vồng lửa" hiếm thấy xuất hiện ở Singapore
Xuất hiện trong khoảng 15 phút cuối buổi chiều 20/2,
Đăng ngày: 23/02/2017
Loading...
Nguyên nhân hành tinh không sáng nhấp nháy như ngôi sao
Các ngôi sao nhấp nháy liên tục trên bầu trời đêm là do ánh sáng phát ra từ chúng bị khúc xạ nhiều lần khi đi qua bầu khí quyển của Trái Đất.
Đăng ngày: 14/11/2016
Cầu vồng Mặt Trăng xuất hiện trên bầu trời Anh
Hình ảnh cầu vồng Mặt Trăng, hiện tượng xảy ra khi ánh trăng khúc xạ từ các hạt nước lơ lửng trong không khí, được ghi lại trên bầu trời đêm của nước Anh.
Đăng ngày: 20/10/2016
Tòa tháp đôi thay đổi màu sắc tại Trung Quốc
Thành phố Hàng Châu, Trung Quốc đang lên kế hoạch xây dựng một tòa tháp đôi có thể thay đổi màu sắc dựa vào vị trí người quan sát.
Đăng ngày: 27/06/2016
Vì sao có những miếng thịt bò lại ánh lên màu 7 sắc cầu vồng?
Tại sao miếng thịt bò lại sáng lấp lánh như thế này? Có khuất tất gì ở đây chăng?
Đăng ngày: 22/04/2016
6 "sự thật" sai lầm trong sách giáo khoa phổ thông
Số giác quan thực sự, từ tính của cà chua và những màu cơ bản là những kiến thức khoa học mà chúng ta thường hiểu nhầm hoặc chưa được dạy đúng ở trường.
Đăng ngày: 28/03/2016
Lật tẩy những bí ẩn lớn cuối cùng về thảm họa Titanic
Cho tới tận ngày nay, Titanic vẫn luôn thách thức giới điều tra. Mới đây, một nhóm chuyên gia “Titanic học” tuyên bố đã giải mã được một trong những bí ẩn lớn cuối cùng về con tàu chở khách xấu số hơn một thế kỷ sau tai nạn thảm khốc.
Đăng ngày: 17/11/2015
Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
Đăng ngày: 10/10/2015
Tiêu điểm