quá trình tiến hóa
Đảo ngược tiến hóa, khoa học đã có thể giúp rắn "mọc thêm chân"
Allen Pan đã cố gắng đảo ngược lịch sử tiến hóa bằng cách giúp cho loài rắn " mọc" thêm 4 chân để di chuyển.
Đăng ngày: 17/08/2022
Tại sao một số loài động vật sở hữu nọc có độc tính cao đến mức chính chúng cũng không dùng được?
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người.
Đăng ngày: 21/12/2020
Top 9 bộ phận vô dụng trên cơ thể chúng ta, nhưng lại là "bảo chứng sinh tồn" của quá trình tiến hóa
Quá trình tiến hóa đôi khi cũng không làm tròn bổn phận của mình, để lại cho chúng ta những bộ phận hết sức vô dụng.
Đăng ngày: 04/12/2020
Loading...
Vì sao nhiều bộ phận không biến mất hoàn toàn khi tiến hóa?
Bạn biết mảng hồng nhỏ xíu ở khóe mắt chứ? Nó vốn là phần còn lại của mí mắt thứ ba.
Đăng ngày: 24/10/2020
Chuột chũi cái mọc tinh hoàn để sinh tồn dưới lòng đất
Quá trình tiến hóa cho phép chuột cái phát triển bộ phận sinh dục đực và tiết hormone giúp chúng trở nên khỏe hơn để đào hang.
Đăng ngày: 12/10/2020
7 đặc điểm cho thấy con người chúng ta vẫn đang tiếp tục tiến hóa, nhưng nó không tốt đẹp như bạn nghĩ đâu
Tiến hóa cũng có "this" có "that". Không phải cứ thay đổi là tốt, và đáng buồn thay là loài người đang tiến hóa theo chiều hướng không tốt lắm.
Đăng ngày: 03/10/2020
Tại sao con người không có đuôi mà lại có xương đuôi?
Dù hiện nay đã trở nên vô dụng, xương cụt của con người – thường được gọi là xương đuôi – vẫn hiện diện ở phần dưới cùng của cột sống, một dấu tích còn sót lại của tổ tiên có đuôi của chúng ta.
Đăng ngày: 17/02/2020
Sau 3 triệu năm, cuối cùng loài vượn hiện đại đã thông minh hơn tổ tiên con người trong quá khứ
Lấy đại diện của Australopithecus là Lucy, một con vượn người sống ở 3,2 triệu năm trước có hóa thạch được tìm thấy vào năm 2007, và Koko, một con khỉ đột được nuôi ở Mỹ và mới qua đời vào năm ngoái: Các nhà khoa học khẳng định Koko đã thông minh hơn Lucy.
Đăng ngày: 21/11/2019
Phát hiện “cơ bắp biến mất” ở người hơn 250 triệu năm về trước
Một số cơ bắp của con người "biến mất" hơn 250 triệu năm trước đã được tìm thấy không phải ở những người mê tập thể thao mà là phôi thai trong vài tháng đầu tiên.
Đăng ngày: 06/10/2019
Loading...
Con vật với 50 phần cơ thể sống cách đây 550 triệu năm có thể giải mã bí mật sự sống
Một con sâu hóa thạch 550 triệu năm tuổi được tìm thấy bên bờ sông Trường Giang, phía tây tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, có thể là sinh vật đầu tiên trên Trái đất biết di chuyển.
Đăng ngày: 06/09/2019
Vì sao nhiều người sợ tối?
Các chuyên gia cho rằng, con người phát triển nỗi sợ bóng tối là do quá trình tiến hóa.
Đăng ngày: 25/06/2019
Tại sao con người có răng nanh nhọn?
Răng nanh ngày nay có hình dáng dài nhọn, là vết tích của quá trình tiến hóa sau khi tổ tiên của chúng ta dùng răng để chiến đấu.
Đăng ngày: 12/05/2019
Tại sao loài linh trưởng vẫn còn tồn tại chứ không tiến hóa hết thành con người?
Xuyên suốt lịch sử sự sống, đã có nhiều loài sinh vật tiến hóa từ một loài khác, thay thế hoàn toàn giống loài ban đầu.
Đăng ngày: 11/05/2019
Loài chim kỳ lạ: Tuy bé nhỏ nhưng đẻ trứng thì thuộc loại to nhất thế giới
Tục ngữ Việt Nam có câu: "Chửa cửa mả" - ý nói việc mang thai và sinh đẻ không chỉ đơn thuần là đau đớn và vất vả, người mẹ còn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Đăng ngày: 16/09/2018
Lý giải được tại sao trứng một số loài chim biển lại có hình dạng quả lê
Theo tạp chí Auk: Ornithological Advances, các nhà khoa học Anh đã giải thích tại sao trứng của một số loài chim biển có dạng hình quả lê.
Đăng ngày: 27/08/2018
Quên mùi người yêu, coi chừng mất trí nhớ!
Nhà nghiên cứu Afif Aqrabawi, một trong các tác giả, cho biết có một sự kết nối mạnh mẽ giữa trí nhớ và khứu giác và kết nối này do quá trình tiến hóa tạo nên.
Đăng ngày: 25/07/2018
Tiêu điểm